Vì sao but-2-en có 2 dạng cis và trans còn but -1-en thì không?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao but-2-en có 2 dạng cis và trans còn but -1-en thì không?


Đáp án:

 But -2-en có 2 dạng cis và trans còn but -1-en thì không, do cấu tạo của but – 2-en thỏa điều kiện tồn tại đồng phân cis – trans.

- Có chứa nối đôi C=C.

- Mỗi nguyên tử C mang liên kết đôi gắn với hai nhóm nguyên tử khác nhau.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Số nguyên tử oxi trong phân tử glixin là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Số nguyên tử oxi trong phân tử glixin là


Đáp án:

Glixin: H2NCH2COOH => có 2O

Số nguyên tử oxi trong phân tử glixin là 2.

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH)2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, sục 179,2 ml CO2 (đktc) vào 50 ml dung dịch X thu được 0,2955 gam kết tủa. Giá trị của a là gì?


Đáp án:

Gọi số mol NaOH và Ba(OH)2 trong 50 ml dung dịch X lần lượt là x và y

nOH- = x + 2y; nBa2+= y

Phản ứng trung hoà:

H+          +           OH-       --->  H2O

x + 2y                 x + 2y

Ta có: x + 2y = 0,1.0,1 = 0,01 mol

Phản ứng với CO2: nCO2 =  0,1792 :  22,4 = 8.10-3

nOH-/nCO2 = 0,01/8.10-3  = 1,25

=> có 2 phản ứng xảy ra

CO2 + 2 OH- → CO32- + H2O

CO2 + OH- → HCO3-

Từ nCO2 = 8.10-3 mol và nOH- = 0,01 mol => nCO32- = 2.10-3 mol

nHCO3- = 6.10-3 mol

Mặt khác: nCO32- > nBaCO3 = 1,5.10-3 mol => toàn bộ Ba2+ đã đi vào kết tủa

Tính ra: y = 1,5.10-3 và x = 7.10-3 ,0l

Vậy CM(NaOH) = 0,14M

Xem đáp án và giải thích
Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Li -> Li+ Na -> Na+ Cl -> Cl- Mg -> Mg2+ Al -> Al3+ S -> S2-
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:

Li -> Li+

Na -> Na+

Cl -> Cl-

Mg -> Mg2+

Al -> Al3+

S -> S2-


Đáp án:

Áp dụng nguyên tắc:

Ion dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường electron. Trị số điện tích của ion dương đúng bằng số electron nhường. Ion âm được tạo thành khi nguyên tử phi kim nhận electron. Trị số điện tích của ion âm đúng bằng số electron nhận.

Li -> Li+ +le

Mg -> Mg2+ + 2e

Na -> Na+ +le

Al -> Al3+ + 3e

Cl+ le ->Cl-

S + 2e -> S2-

Xem đáp án và giải thích
Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2(đktc) được giải phóng là bao nhiêu?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Mg thấy thu được 13,1 gam hỗn hợp các oxit. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại là Al và Mg thấy thu được 13,1 gam hỗn hợp các oxit. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng


Đáp án:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mhỗn hợp KL + mO2 = mhh oxit

=> m oxi = 13,1 - 7,5 = 5,6g

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…