Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 1 Đáp án đúng
Chọn D Cho KOH dư lần lượt vào các chất, sau đó lại thêm NH3 dư vào, ta có PTHH 1. CuCl2 KOH + CuCl2 → Cu(OH)2 ↓ +2KCl; Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 2. ZnCl2 KOH + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ +2KCl Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 3. FeCl3 KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ +3KCl 4. AlCl3 KOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ +3KCl KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O. Vậy cuối cùng chỉ có FeCl3 là tạo kết tủa.
Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
2nFe <nAg+ <3nFe => Fe và Ag+ đều phản ứng hết
Chất rắn chỉ có Ag (0,09 ) mol => mAg = 9,72 gam
Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn y. Cho Y phản ứng vừa du với V mi dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đklc) Giá trị của V là bao nhiêu?
X phản ứng với NaOH được 5,376 lít H2 (đktc) ⇒ nAl = 0,16 mol
Phản ứng nhiệt nhôm:
2 Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe
Ban đầu: 0,16 x
Phản ứng: 2x x x 2x
Sau phản ứng: 0,16 - 2x 0 x 2x
Al và Fe phản ứng với hỗn hợp axit tạo khí ⇒ x = 0,042 mol
Từ các phản ứng của Al, Fe2O3, Al2O3, Fe với H+ trong V ml dung dịch hốn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M, tính được V = 450ml
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NH3 + dung dịch FeCl3 → (2) O3 + dung dịch KI →
(3) NaOH + dung dịch NaHS → (4) CO2 + dung dịch Na2CO3 →
(5) Na2SO3 + dung dịch HCl → (6) Fe + dung dịch HCl →
A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5, 6
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử:
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Các quá trình oxi hoá và khử xảy ra ở các điện cực có giống nhau không nếu điện phân dung dịch NiSO4 với
a) Các điện cực trơ (Pt)
b) Các điện cực tan (Ni)
Khi điện phân dung dịch NiSO4 với :
Điện cực trơ :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá các phân tử H2O sinh ra khí O2.
Điện cực tan :
Ở catot xảy ra sự khử các ion Ni2+ thành Ni kim loại.
Ở anot xảy ra sự oxi hoá điện cực Ni thành các ion Ni2+ .
Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.
- Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường lối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ.
- Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết π.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB