Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 2
Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, AgCl → Chọn C.
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 2,24 lít
Câu C. 6,72 lít
Câu D. 8,96 lít
Câu A. 2, 5
Câu B. 4, 5
Câu C. 2, 4
Câu D. 3, 5
Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 .Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
Câu A.
97,98.
Câu B.
38,34.
Câu C.
106,38.
Câu D.
34,08.
Có dung dịch chứa đồng thời các cation Ba2+, NH4+, Cr3+. Trình bày cách nhận biết sự có mặt từng cation trong dung dịch
Lấy một ít dung dịch, nhỏ vào đó vài giọt kali đicromat thấy xuất hiện kết tủa màu vàng
⇒ Dung dịch có Ba2+
2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 + 2H+
Lấy một lượng dung dịch khác nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào, đặt trên miệng ống nghiệm một miếng giấy quỳ tím ẩm rồi quan sát có mùi khai, làm xanh quỳ tím.
⇒ Dung dịch có NH4+
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
Trong dung dịch xuất hiện kết tủa màu xanh và tan dần, khi nhỏ thêm NaOH
⇒ Dung dịch có Cr3+
Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ xanh
Cr(OH)3 + OH- → [Cr(OH)4]
Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+.
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào có kết tủa màu nâu đỏ thì mẫu thử đó chứa ion Fe3+
Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3 ↓ + 3NH4+
Mẫu thử nào lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lục, sau đó kết tủa tan ra cho dung dịch màu xanh thẫm thì mẫu thử đó chứa ion Cu2+
Cu2+ + 2 NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ + 2NH4+
Cu(OH)2 ↓ + 4NH3→ [Cu(NH3)4](OH)2
Cho dung dịch H2SO4 vào mẫu thử còn lại nếu có kết tủa trắng, không tan trong axit dư, mẫu thử đó chứa ion Ba2+
Ba2+ + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet