Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X, công thức phân tử
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Từ công thức phân tử cho thấy X có 3 nhóm thay thế cho 3 nguyên tử hiđro của vòng benzen do xảy ra phản ứng :
b)
Số mol X tạo ra = số mol phenol phản ứng = 0,25 (mol)
Khối lượng X thu được là
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 4
Câu D. 3
Có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lầnl ượt bằng 3, 6, 9, 18?
Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau:
Z = 3: 1s22s1 ; Z = 6 : 1s22s22p2;
Z = 9: 1s22s22p5 ; Z = 18: 1s22s22p63s23p6.
Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
Theo chiều từ trên xuống dưới của nhóm IA:
- Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm.
- Độ âm điện giảm.
- Tính kim loại tăng.
Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch thu được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là:
Ta có: nX = 0,2.0,5 = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol
→ Số nhóm –COOH bằng 0,2/0,1 = 2
Đặt công thức của amino axit X là (NH2)x-R-(COOH)2
(NH2)x-R-(COOH)2 + 2NaOH → (NH2)x-R-(COONa)2 + 2H2O
0,1 0,1 mol
→Mmuối = 16,3/ 0,1 = 163 g/mol → 16x + R+ 134 = 163 → 16x + R = 29
Do x > 0 và R > 0 nên chỉ có x = 1, R = 13 (nhóm –CH) thỏa mãn.
Vậy X có công thức là H2NCH(COOH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet