Cho 4 gam hỗn hợp A gồm sắt và 3 oxit sắt trong dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4 gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Giải
Ta có: 4 gam gồm Fe: a mol và O: b mol
X + Cl2 ----> FeCl3 (n = 9,75 : 162,5 = 0,06 mol)
BTNT ta có: nFe = nFeCl3 = 0,06 mol; nO = (4 – 56.0,06):16 = 0,04 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
=>0,06.3 = 0,04.2 + 3V/22,4
=>V= 0,747 lít
Đem hòa tan oàn toàn m gam Mg trong dung dịch chưa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng 4,075m gam. Biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit là :
Giải
Ta có: 4,075m gam gồm Mg2+: m/24; SO42- : a mol; Cl- : b mol
BTĐT → 2a + b = (2m/24) = m/12 => m = 24a + 12b
BTKL => m + 96a + 35,5b = 4,075m => 96a + 35,5b = 3,075m
→ 96a + 35,5b = 3,075.(24a + 12b)
→ 22,2a = 1,4b
→ b= 16a
Câu A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím.
Câu B. Phản ứng được với H2S tạo ra S.
Câu C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.
Cho hỗn hợp 2 aminoaxit no chứa 1 chức axit và 1 chức amino tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tính tổng số mol 2 aminoaxit
Đặt số mol của hỗn hợp hai amino axit là x thì số mol của nhóm –COOH trong đó cũng là x.
Theo (1), (2) và giả thiết ta có: 0,22 + x = 0,42 ⇒ x= 0,2.
Câu A. Na; NaOH; NaHCO3.
Câu B. Na; Br2; CH3COOH.
Câu C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
Câu D. Br2; HCl; KOH.
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet