Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là.:
Câu A. 0,095 mol Đáp án đúng
Câu B. 0,090 mol.
Câu C. 0,12 mol.
Câu D. 0,06 mol
Chọn A Saccarozơ (H =75%) ® Glucozơ + Fructozơ 0,02 0,02.75% 0,02.75% Mantozơ( H =75%) ® 2Glucozơ 0,01 0,01.2.75% Vậy sau phản ứng thủy phân dung dịch X gồm: Glucozơ: 0,03; Fructozơ: 0,015; Saccarozơ: 0,005; nmantozơ: 0,0025; Khi X tham gia phản ứng tráng bạc chỉ có Glucozơ, Fructozơ và Mantozơ phản ứng tạo 2Ag; Vậy số mol Ag là: 0,03.2 + 0,015.2 + 0,0025.2 = 0,095 mol
Người ta có ta có thể sản xuất amoniac để điều chế urê bằng cách chuyển hóa hữu cơ xúc tác một hỗn hợp gồm không khí, hơi nước và khí metan (thành phần chính của khí thiên nhiên).
Phản ứng điều chế H2 và CO2: CH4+2H2O → CO2+4H2 (1)
Phản ứng thu N2 (từ không khí) và CO2: CH4+2O3→CO2+2H2O (2)
Phản ứng tổng hợp NH3: N2+3H2 ⇔ 2NH3 (3)
Để sản xuất khí aminiac, nếu lấy 841,7m3 không khí (chứa 21,03% O2, 78,02% N2, còn lại là khí hiếm), thì cần phải lấy bao nhiêu m3 khí metan và bao nhiêu m3 hơi nước để đủ năng lượng N2 và H2 theo tỉ lệ 1: 3 về thể tích dùng cho phản ứng tổng hợp ammoniac. Giả thiết các phản ứng (1) và (2) đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn
Thể tích khí O2 và N2 trong 841,7 m3 không khí:
VO2 = [841,7 . 21,03] : 100 = 177,01 m3
VH2 = [841,7 . 78,02] : 100 = 656,69 m3
Từ pt (3) ta có: VH2 = 3.VN2 = 3.656,69 = 1970,08 m3
Từ pt (1) ta có: VCH4 = 1/4 . VH2 = 1979,08/4 = 492,52 m3
VH2O = 1/2 . VH2 = 1979,08/2 = 985,04 m3
Từ pt (2): VCH4 = 1/2 . VO2 = 177,01/2 = 88,5 m3
VH2O tạo thành = VO2 = 177,01 m3
⇒ Tổng VCH4 cần dùng là: 492,52 + 88,5 = 581,02 m3
⇒ Tổng VH2O cần dùng là: 985,04 – 177,01 = 808,039 m3
Khử hoàn toàn 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
nFe2O3 = 0,075 mol
3H2 + Fe2O3 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,225 ← 0,075 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng là:
VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,225 = 5,04 lít
Hỗn hợp kim loại (1) Cu-Ag, (2) Cu- Al, (3) Cu -Mg
Dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết cac hỗn hợp trên.
- Cho từng hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl nhận ra hỗn hợp Cu – Ag không tác dụng.
- Hỗn hợp (2) tạo ta dung dịch AlCl3 và hỗn hợp (3) tạo ra dung dịch MgCl. phân biệt bằng dung dịch NaOH:
AlCl3 + 3NaOH ⟶ Al(OH)3↓ +3NaCl
tan trong NaOH dư
MgCl2 + 2NaOH ⟶ Mg(OH)2↓ + 2NaC
không tan trong NaOH dư.
Độ âm điện của một nguyên tử là gì? Quy luật biến đổi giá trị độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong các nhóm A như thế nào?
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.
Trong cùng một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần.
Câu A. 3 chất.
Câu B. 4 chất.
Câu C. 2 chất.
Câu D. 5 chất.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet