Câu A. Cu(NO3)2
Câu B. FeCl2
Câu C. K2SO4 Đáp án đúng
Câu D. FeSO4
- Tại catot : H2O + 2e → 2OH- + H2 . - Tại anot: H2O → 4H+ + O2 + 4e. Bản chất của điện phân dung dịch K2SO4 là cô cạn dung dịch.
Nhận xét nào sau đây đúng ?
Câu A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
Câu B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
Câu C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
Câu D. Các polime dễ bay hơi.
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Câu A. a
Câu B. b
Câu C. c
Câu D. d
Tơ nilon-6,6 là
Câu A. hexacloxiclohexan
Câu B. poliamit của axit ađipic và exametylenđiamin
Câu C. poli amit của axit s - aminocaproic
Câu D. polieste của axit ađipic và etylenglicol
Cho 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO. Tính tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch X.
nCuO = 0,4 mol → nH2 = 0,4 ⟹ nHC1 = 0,8 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta tính được khối lượng muối theo cách tổng quát sau :
mmuối = m KL + m HCl – m H2 = 11,9+ 0,8.36,5 - 0,4.2 = 40,3 (gam)
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
nNO tổng = 0,07 mol
nCu = 0,0325 mol
Bảo toàn electron:
2nFe + 2nCu = 3nNO
→ nFe = 0,0725 mol
→ mFe =0,0725.56= 4,06 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet