Nhiệt phân Fe(NO3)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồm:

Đáp án:
  • Câu A. FeO, NO2, O2

  • Câu B. Fe2O3, NO2, O2 Đáp án đúng

  • Câu C. Fe3O4, NO2, O2

  • Câu D. Fe, NO2, O2

Giải thích:

Nhiệt phân Fe(NO3)2: 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + 0,5O2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít ?


Đáp án:

nC6H7O2(ONO2)3 = 100 mol

⇒ nHNO3 = 3nC6H7O2(ONO2)3 = 300 mol

H = 90% ⇒ mHNO3 thực tế = 300.63:90% = 21000g

mdd = 21000:96% = 21875g

Vdd = 21875: 1,52 = 14391 ml = 14,391 lít

Xem đáp án và giải thích
Điện phân
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Điện phân (với điện cực trơ và màng ngăn) dung dịch chứa 0,05 mol CuSO4 và x mol KCl bằng dòng điện có cường độ 5A, sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,475 gam. Dung dịch thu được tác dụng với Al dư, phản ứng giải phóng 1,68 lít khí H2 (đktc). Thời gian đã điện phân là:


Đáp án:
  • Câu A. 2895 giây

  • Câu B. 3860 giây

  • Câu C. 5790 giây

  • Câu D. 4825 giây

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng của 0,1 mol khí H2S?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng của 0,1 mol khí H2S?


Đáp án:

MH2S = 2.1+32= 34 g/mol

Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là:

mH2S = nH2S.MH2S = 0,1.34 = 3,4 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho CaO tác dụng với nước thu được dung dịch nước vôi trong. Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho CaO tác dụng với nước thu được dung dịch nước vôi trong. Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là gì?


Đáp án:

Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2: dung dịch bazơ

⇒ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Xem đáp án và giải thích
Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat. b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Glixerol trinitrat là chất nổ đinamit. Đó là một chất lỏng có công thức phân tử C3H5O9N3, rất không bền, bị phân hủy tạo ra CO2, H2O, N2 và O2.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng phân hủy glixerol trinitrat.

b) Hãy lính thể tích khí sinh ra khi làm nổ lkg chất nổ này. Biết rằng ở điều kiện phản ứng, 1 mol khí có thể tích là 50 lít.


Đáp án:

a) Phương trình phản ứng: 4C3H5O9N3 (l)    ---t0--->  12CO2 (k)   +  10H2O (k)  + 6N2 (k) +  O2

b) nglixerol = 1000/227 mol

Thể tích khí sinh ra:

Theo phản ứng: Cứ 4 mol glixerol trinitrat khi nổ tạo ra 29 mol chất khí

Vậy 1kg glixerol trinitrat khi nổ tạo ra số mol chất khí:

⇒ n = (29.1000)/(4.227) = 31,94(mol) ⇒ Vkhí = 31,94 x 50 ≈ 1597 (lít).

 

 

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…