Câu A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
Câu B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Câu C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Đáp án đúng
Câu D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
Chọn C. Định nghĩa: Nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa trên bề mặt chất lỏng bằng áp suất khí quyển. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi: - Phân tử khối: nếu như không xét đến những yếu tố khác, chất phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao. - Liên kết Hiđro: nếu hai chất có phân tử khối xấp xỉ nhau thì chất nào có liên kết hiđro sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn. - Cấu tạo phân tử: nếu mạch càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấp. Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy ; Vậy dãy sắp xếp đúng là: C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.
Câu A. 0,08
Câu B. 0,8
Câu C. 0,05
Câu D. 0,5
Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5.
Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?
a) Khi ozon (O3) : 3.16 = 48đvC.
b) Axit photphoric (H3PO4): 1.3 + 31 + 16.4 = 98đvC.
c) Natri cacbonat (Na2CO3): 2.23 + 12 +16.3 = 106 đvC.
d) Khí flo (F2) : 2.19 = 38đvC.
e) Rượu etylic (C2H5OH): 2.12 + 1.6 + 16 = 46 đvC.
f) Đường (C12H22O11) : 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342đvC.
Phân tử đường nặng nhất, phân tử flo nhẹ nhất.
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
nCO2 = nO2
=> Este có dạng: Cn(H2O)m
X no, đơn, hở nên X là C2H4O2(HCOOCH3)
nHCOOK = nHCOOCH3 = 0,1 mol
=> mHCOOK = 8,4gam
Câu A. Nhôm
Câu B. Bạc.
Câu C. Đồng.
Câu D. Vàng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB