Câu A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra.
Câu B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối. Đáp án đúng
Câu C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.
Câu D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
Chọn B. Câu A. Đúng, nước cứng tạm thời có chứa Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. Khi đun nóng nước cứng tạm thời thì : Mg(HCO3 )2 →(t0) MgCO3 + CO2 + 2H2O ; Ca(HCO3)2 → (t0) CaCO3 + CO2 + 2H2O. Câu B. Sai, khi cho CrO3 vào NaOH dư thì dung dịch thu được chỉ chứa muối Na2CrO4. CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O. Câu C. Đúng, Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. Câu D. Đúng, Cu + 4H + NO3- → Cu2+ + NO+ 2H2O
Câu A. 4,24.
Câu B. 3,18.
Câu C. 5,36.
Câu D. 8,04.
Câu A. 0,02M
Câu B. 0,04M
Câu C. 0,05M
Câu D. 0,10M
Từ Cu và những hóa chất cần thiết khác, hãy giới thiệu các phương pháp điều chế dung dịch CuCl2. Viết các phương trình hóa học
Để tạo ra muối CuCl2 từ Cu:
- Cu tác dụng với Cl2 rồi hòa tan vào H2O.
- Cu tác dụng với axit có mặt oxi.
2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
Tác dụng với muối:
Cu + 2FeCl3→ CuCl2 + 2FeCl2.
Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu A. 2,40
Câu B. 2,16
Câu C. 1,08
Câu D. 1,20
Tính độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC. Biết khi hòa tan hết 106 g Na2CO3 trong 500 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hòa.
Độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC là:
Áp dụng công thức: S = 106/500 = 21,2 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet