Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp. Cấu hình electron Nguyên tử A. ls2 2s22p5 B. ls2 2s2 2p4 C. ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. ls2 2s2 2p6 3s2 3p5 a. Cl b. S c. O d. F
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.

Cấu hình electron Nguyên tử
A. ls2 2s22p5 B. ls2 2s2 2p4 C. ls2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. ls2 2s2 2p6 3s2 3p5
a. Cl b. S c. O d. F

Đáp án:

Ta có:

Cl(Z= 17): 1s22s22p63s23p5;

S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4;

O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4;

F (Z = 9): 1s2 2s2 2p5;

Vậy: A-d;   B - c;   C-b;   D-a.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng là


Đáp án:

nZn = 0,2 mol. Dung dịch sau phản ứng: Zn2+ = 0,2 mol; NO3- = 0,5 mol => Cu2+ = 0,05 mol

Chất rắn gồm Ag = 0,1 mol, Cu = 0,2 - 0,05 = 0,15 mol => mchất rắn = 20,4 gam

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho Na dư vào dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3 thì có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là:

Đáp án:
  • Câu A. Có kết tủa.

  • Câu B. Có khí thoát ra.

  • Câu C. Có kết tủa rồi tan.

  • Câu D. Không có hiện tượng gì.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các TN sau: (1). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (2). Cho dd NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3). Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. (4). Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5). Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2. Những trường hợp thu được kết tủa sau p/ứ là:

Đáp án:
  • Câu A. (1), (2), (5)

  • Câu B. (2), (3), (4), (5)

  • Câu C. (2), (3), (5)

  • Câu D. (1), (2), (3), (5)

Xem đáp án và giải thích
Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào ở bài tập):
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Điền tên hạt nào tạo thành nguyên tử vào các câu sau đây (chép vào ở bài tập):

   a) ... và ... có điện tích như nhau, chỉ khác dấu.

   b) …. và …. có cùng khối lượng, còn …. có khối lượng rất bé, không đáng kể.

   c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số …. trong hạt nhân.

   d) Trong nguyên tử ... luôn chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.


Đáp án:

   a) proton; electron.

   b) proton; nơtron; electron.

   c) proton.

   d) các electron.

 

Xem đáp án và giải thích
Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong 500 dung dịch NaOH 1M thu được 6,72 lít H2 (đktc)Và dung dịch X. Thể tích HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất bao nhiêu?


Đáp án:

Dung dịch X chứa các ion Na+ ; AlO2- ; OH- dư (có thể). Áp dụng định luật Bảo toàn điện tích:

n AlO2- + n OH- = n Na+ = 0,5

Khi cho HCl vaof dung dịch X:

H+ + OH- → H2O (1)

H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3 ↓ (2)

3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O (3)

Để kết tủa là lớn nhất, thì không xảy ra (3) và n H+ = n AlO2- + n OH- = 0,5 mol

⇒ VHCl = 0,5/2 = 0,25 (lít)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…