Các α–amino axit đều có
Câu A. khả năng làm đổi màu quỳ tím
Câu B. đúng một nhóm amino
Câu C. ít nhất 2 nhóm –COOH
Câu D. ít nhất hai nhóm chức Đáp án đúng
Chọn D. - Trong phân tử các α–amino axit chứa đồng thời nhóm amino –NH2 và nhóm cacboxyl –COOH. Tùy thuộc vào các chất khác nhau mà số nhóm chức có trong các chất có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Cho 19,2 g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí NO (đktc) thu được là
Câu A. 2,24 lít.
Câu B. 1,12 lít.
Câu C. 0,56 lít.
Câu D. 4,48 lít.
Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được :
Câu A. glixerol.
Câu B. axit oleic.
Câu C. axit panmitic.
Câu D. axit stearic.
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
Câu A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
Câu C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
Có 4 chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Hãy nêu cách phân biệt chúng.
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
Ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng → NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) → NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) → KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại → NaNO3 và KNO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet