Câu A. Nước.
Câu B. Dung dịch H2SO4 loãng. Đáp án đúng
Câu C. Dung dịch NaCl.
Câu D. Dung dịch NaOH.
Cho lần lượt các kim loại tác dụng với axit nếu thấy có kết tủa là Ba. Cho Ba vào các dung dịch muối còn lại nếu thấy: Có kết tủa sau đó kết tủa tan thì đó là: Zn Có kết tủa trắng hơi xanh là: Fe Có kết tủa trắng là: Mg
Câu A. 5
Câu B. 8
Câu C. 10
Câu D. 12
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là nO2 = 48 / 32 = 1,5(mol)
Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7= 2/3 x nO2 = 1(mol)
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Trong hợp chất oxit của kim loại A hóa trị I thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng. Kim loại A là?
Công thức oxit của kim loại A là A2O
Trong hợp chất oxit của kim loại A thì oxi chiếm 17,02% theo khối lượng:
Ta có: 16/(MA + 16). 100% = 17,02%
→ MA = 39
Vậy A là kim loại kali (K)
Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
Ta có: nFructozo = (36.0,1) : 180 = 0,02 mol
---H= 40%--> nAg = 0,4.0,02.2 = 0,016 mol
=> m = 1,728g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUBXoilac Tv