Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau : Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối. Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối. Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối. Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối. Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau :

Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.


Đáp án:

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :

X > Y > Z > T

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

 Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo yêu cầu sau: 250ml dung dịch có nồng độ 0,1M của những chất sau:    - NaCl;    - KNO3;    - CuSO4.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo yêu cầu sau:

250ml dung dịch có nồng độ 0,1M của những chất sau:

   - NaCl;

   - KNO3;

   - CuSO4.


Đáp án:

  n = CM.V = 0,1.0,25 = 0,025(mol)

   * NaCl: mNaCl = n.M = 0,025.58,5 = 1,4625(g)

   - Cách pha chế:

   + Cân lấy 1,4625g NaCl cho cốc và khuây nhẹ cho đủ 250ml dung dich. Ta được 250ml dung dịch NaCl 0,1M.

   * KNO3: mKNO3 = n.M = 0,025.101 = 2,525(g)

   - Cách pha chế:

   + Cân lấy 2,525g KNO3 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 300ml. Đổ từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến khi đủ 250ml dung dịch, ta được 250ml dung dịch KNO3 0,1M.

   * CuSO4: mCuSO4 = 0,025.160=4(g)

   - Cách pha chế: Cân lấy 4g CuSO4 cho vào bình chia độ có dung tích 300ml, đổ từ từ nước cất vào bình và khuấy nhẹ cho đến khi đủ 250ml dung dịch CuSO4 0,1M.

Xem đáp án và giải thích
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO


Đáp án:

1) 2SO2 + O--t0--> 2SO3

2) SO3 + H2O → H2SO4

3) H2SO4 +Zn → ZnSO4 + H2

4) ZnSO4 dư + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + Na2SO4

5) Zn(OH)--t0--> ZnO + H2O

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là bao nhiêu?


Đáp án:

mp = 13.1,6726.10-24 = 21,71.10-24 g

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan đến phản ứng đốt cháy este
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2 , thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là:


Đáp án:
  • Câu A. 2 : 3

  • Câu B. 3 : 2

  • Câu C. 2 : 1

  • Câu D. 1:5

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng tráng bạc của anđehit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là


Đáp án:
  • Câu A. butanal và pentanal

  • Câu B. etanal và propanal

  • Câu C. propanal và butanal

  • Câu D. etanal và metanal.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…