Nguyên tố clo thuộc chu kì 3 và nhóm VIIA, hãy cho biết đặc điểm và cấu hình electron nguyên tử và tính chất hóa học cơ bản của clo.
Cấu hình electron nguyên tử của clo: ls2 2s2 2p6 3s2 3p5.
Tính chất hóa học cơ bản:
- Hóa trị cao nhất với oxi là 7; Công thức oxit cao nhất: Cl2O7.
- Hóa trị với hiđro là 1: Công thức hợp chất khí với hiđro: HCl.
- Oxit Cl2O7 là oxit axit. Axit HClO4 là axit rất mạnh.
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?
Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.
– Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO.
– Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí (M = 71 > M = 29).
H2SO4 đặc để hút nước.
E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Xác định công thức cấu tạo của E ?
Ta có: mNaOH đem dùng = (34,1.1,1.10) : 100 = 3,751 (gam)
mNaOH phản ứng = (3,751.100) : (100 + 25) = 3 (gam)
⇒ ME = 88 gam ⇒ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44
- Khi R = 1 ⇒ R’ = 43 (C3H7) ⇒ CTCT (E): HCOOC3H7(propyl fomiat)
- Khi R = 15 ⇒ R’ = 29 ⇒ CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat)
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng
Gọi kim loại là A, khối lượng ban đầu là m(gam), khối lượng kim loại tham gia phản ứng là x(gam)
A + Pb(NO3)2 → A(NO3)2 + Pb (1)
Theo (1):
1 mol A(khối lượng A gam) → 1 mol Pb(207 gam) khối lượng tăng (207-A)gam
=> x gam A phản ứng → khối lượng tăng [(207-A).x] : A gam
%khối lượng tăng = {[(207-A).x] : A }: m x 100% = 19% (*)
A + Cu(NO3)2 → A(NO3)2 + Cu (2)
1 mol A(khối lượng A gam) → 1 mol Cu(64 gam) khối lượng giảm (A - 64)gam
=> x gam A phản ứng → khối lượng giảm [(A - 64).x] : A gam
%khối lượng giảm = giảm {[(A - 64).x] : A }: m x 100% = 9,6 % (**)
Từ (*) và (**) => (207 - A):(A – 64 ) = 19 : 9,6 => A = 112 ( A là Cd)
Câu A. tinh bột.
Câu B. xenlulozơ.
Câu C. saccarozo.
Câu D. glicogen.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet