Nguyên tố Al
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Khi cho nhôm tác dụng với HNO3 thì tổng mol của khí NO2 tạo thành bằng bao nhiêu?

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3 Đáp án đúng

  • Câu C. 6

  • Câu D. 8

Giải thích:

Al + 6 HNO3 = Al(NO3)3 + 3 NO2 + 3 H2O. => nNO2 tạo thành = 3 mol => Đáp án B

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho vào ống nghiệm khô khoảng 4 : 5 gam hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm natri axetat khan và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào các ống nghiệm đựng : dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm đựng dung dịch brom và dung dịch thuốc tím là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho vào ống nghiệm khô khoảng 4 : 5 gam hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm natri axetat khan và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào các ống nghiệm đựng : dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm đựng dung dịch brom và dung dịch thuốc tím là gì?


Đáp án:

Cho vào ống nghiệm khô khoảng 4 : 5 gam hỗn hợp bột mịn đã được trộn đều gồm natri axetat khan và vôi tôi xút theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng. Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào các ống nghiệm đựng : dung dịch brom, dung dịch thuốc tím. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm đựng dung dịch brom và dung dịch thuốc tím là dung dịch brom và dung dịch thuốc tím đều không nhạt màu.

Xem đáp án và giải thích
Đồng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Kim loại Cu không tan trong dung dịch

Đáp án:
  • Câu A. H2SO4 đặc nóng.

  • Câu B. HNO3 đặc nóng.

  • Câu C. HNO3 loãng.

  • Câu D. H2SO4 loãng.

Xem đáp án và giải thích
Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và SO2 được không ? Tại sao ?


Đáp án:

Không thể phân biệt được vì cả hai đều có phản ứng tạo kết tủa với Ca(OH)2 làm dung dịch vẩn đục

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Xem đáp án và giải thích
Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó bằng bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó bằng bao nhiêu?


Đáp án:

PP có công thức (C3H6)n

(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O

Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100

Xem đáp án và giải thích
Để đánh giá độ nhiễm bẩn H2S không khí của một nhà máy, người ta tiến hành lấy 2 lít không khí rồi sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa mà đen. Vậy hàm lượng H2S trong không khí của nhà máy này bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Để đánh giá độ nhiễm bẩn H2S không khí của một nhà máy, người ta tiến hành lấy 2 lít không khí rồi sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa mà đen. Vậy hàm lượng H2S trong không khí của nhà máy này bao nhiêu?


Đáp án:

nPbS = 0,3585.10-3/239 = 1,5.10-6 mol

Pb(NO3)2 (1,5.10-6) + H2S → PbS↓ (1,5.10-6) + 2HNO3

mH2S = 1,5.10-6.34 = 5,1.10-6 g

Hàm lượng H2S = 5,1.10-6/2 = 2,55.10-5 g/l = 2,55.10-2 mg/l

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…