Câu A. 0,336
Câu B. 0,448. Đáp án đúng
Câu C. 0,560.
Câu D. 0,672.
Chọn B. - Chất rắn Z gồm KNO3 và KOH(dư). Khi nung Z ta thu được KNO2 và KOH(dư). Theo đề ta có : 85nKNO2 + 56nKOH = m rắn, => nKNO2 = 0,1 mol BT: K → nKNO2 + nKOH = nKOH ban đầu, => nKOH dư = 0,005 mol. BT: N → nNO2 + nNO = nHNO3 - nkNO2 = 0,02 mol; => V(NO,NO2) = 0,448 lít
Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là
Bảo toàn khối lượng: mO2 = 3 + 197 – 152 = 48 (gam)
⇒ nO2= 48/32 = 1,5 (mol)
2KClO3 to → 2KCl + 3O2 ↑
⇒ mKCl = 197 – 1.122,5 = 74,5 (gam)
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
Câu A. bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu C. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu D. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu A. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH2 -CH2– COOH.
Câu B. CH2 = CHC1 ; CH3 – CH = CH – CH3 ; H2N – CH(NH2) – COOH.
Câu C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH – CH = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Câu D. CH2 = CH2 ; CH3 – CH = C = CH2 ; H2N – [CH2]5 – COOH.
Câu A. Giảm nhiệt độ
Câu B. Tăng áp suất
Câu C. Tăng nồng đột khí CO2
Câu D. Tăng nhiệt độ
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
Câu A.
4
Câu B.
5
Câu C.
6
Câu D.
2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet