Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào?
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch HF.
Nhận xét nào sau đây đúng?
Câu A. Glucozo tác dụng được với dung dịch nước brom tạo thành muối amoni gluconat
Câu B. Glucozo có rất nhiều trong mật ong (khoảng 40%)
Câu C. Xenlulozo tan được trong dung dịch Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch xanh lam vì trong mỗi mắt xích của xenlulozo có 3 nhóm OH tự do
Câu D. Đốt cháy saccarozo thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X chứa hai triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 6,44 gam glyxerol và ba muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng là 10 : 7 : 4. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 89,04 gam X cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
nC3H5(OH)3 = 0,07 mol => m muối = 0,21 mol
Muối gồm C15H31COONa (0,1); C17H33COONa (0,07); C17H35COONa (0,04)
Quy đổi muối thành HCOONa (0, 21); CH2 (0,1.15 + 0,07.17 + 0,04.17 = 3,37); H2 ( -0,07)
=> X gồm (HCOO)3C3H5 (0,07 mol); CH2 (3,37 mol); H (-0,07 mol) => mX = 59,36 gam
nO2 = 0,07.5 + 3,37.1,5 - 0,07.0,5 = 5,37
Tỉ lệ đốt 59,36 gam X cần 5,37 mol O2
=> Đốt 89,04 gam X cần 8,055 mol O2
Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo ?
Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo gây mùi và một phần tác dụng với nước:
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước. Phản ứng thuận nghịch nên clo rất dễ sinh ra do đó khi ta sử dụng nước ngửi được mùi clo.
Gọi tên thay thế, tên thông thường (nếu có) và cho biết bậc của các ancol sau:
a) CH3 CH2 CH2 CH2 OH
b) CH3 CH(OH)CH2 CH3
c) (CH3 )3COH
d)(CH3 )2CHCH2 CH2 OH
e) CH2=CH-CH2 OH
g) C6 H5 CH2 OH
Công thức cấu tạo | Tên-gốc chức (gốc chức) | Tên thay thế | Bậc |
CH3 CH2 CH2 CH2 OH | Ancol butylic | Butan -1-ol | I |
CH3 CH(OH)CH2 CH3 | Ancol sec-butylic | Butan-2-ol | II |
(CH3 )3 COH | Ancol ter-butylic | 2-metyl-propan-2-ol | III |
(CH3 )2CHCH2 CH2 OH | Ancol isoamylic | 3-metylbutan-1-ol | I |
CH2=CH-CH2 OH | Ancol alylic | Propen-1-ol | I |
C6 H5 CH2 OH | Ancol benzylic | Phenyl metanol | I |
Vì sao đun nóng dung dịch có thể làm chất rắn tan nhanh hơn trong nước
Đun nóng dung dịch cũng là một phương pháp để chất rắn tan nhanh hơn trong nước vì: Ở nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử và bề mặt chất rắn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB