Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 g bằng cách ngâm vật đó trong dung dịch . Sau một thời gian, lấy vật ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân được 10 g.
a) Cho biết những cặp oxi hoá- khử của kim loại đã tham gia phản ứng và viết phương trình hoá học dưới dạng ion thu gọn.
b) Tính khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt vật.
c) Người ta có thể phủ một khối lượng bạc như trên lên bề mặt của vật bằng phương pháp mạ điện với cực âm (catot) là vật bằng đồng, cực dương (anot) là một thanh bạc. Tính thời gian cần thiết cho việc mạ điện, nếu cường độ dòng điện không đổi là 2A.
a) Các cặp oxi hoá-khử của kim loại tham gia phản ứng:
và
Phương trình hoá học:
b) Khối lượng kim loại bạc đã phủ trên bề mặt của vật :
Khối lượng kim loại tăng:
10 - 8,48 = 1,52 (g)
Theo phương trình hoá học:
Khi khối lượng kim loại tăng (108.2) - 64 = 152 (g) thì có 216 g Ag được giải phóng.
Vậy khối lượng kim loại tăng 1,52 g thi khối lượng Ag được giải phóng phủ trên bề mặt của vật là
c) Thời gian mạ điện
(s) hay 16 phút 05 giây.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
Câu A. FeCl2.
Câu B. CrCl3.
Câu C. MgCl2.
Câu D. FeCl3.
Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa – khử chuẩn sau:
a) Pb2+/Pb và Zn2+/Zn
b) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg biết EoHg2+/Hg = +0,85
c) Mg2+/Mg và Pb2+/Pb
1) Xác định điện cực âm và điện cực dương của mỗi pin điện hóa
2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các điện cực của mỗi pin và phương trình hóa học dạng ion thu gọn của mỗi pin điện hóa khi phóng điện
3) Xác định suất điện động chuẩn của các pin điện hóa
1. Phản ứng trong pin điện hóa: Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pbv
Zn → Zn2+ +2e
Zn: Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb
Pb: cực dương, catot
EoZn-Pb = -0,13 – (-0,76) = +0,63 V
2, Phản ứng trong pin điện hóa: Cu + Hg2+ → Cu2+ + Hg
Cu → Cu2+ +2e
Cu: Cực âm, anot
Hg2+ + 2e → Hg
Hg: cực dương, catot
EoCu-Hg = 0,85 – 0,34 = +0,51 V
3, Phản ứng trong pin điện hóa: Mg + Pb2+ → Mg2+ + Pb
Mg → Mg2+ +2e
Pb: Cực âm, anot
Pb2+ + 2e → Pb
Ag: cực dương, catot
EoMg-Pb = -0,13 – (-2,37) = +2,24 V
Tính thể tích dung dịch HNO3 96% (D =1,52g /ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozo tạo 29,7 kg xenlulozo trinitrat.
Câu A. 15,00 lít
Câu B. 1,439 lít
Câu C. 24,39 lít
Câu D. 12,952 lít
Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của anđêhit, xeton với ancol tương ứng. giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau giữa chúng.
Ancol tạo được liên kết hidro liên phân tử, còn anđêhit và xeton thì không. Vì vậy ancol có nhiệt độ sôi cao hơn anđêhit và xeton có số C tương ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O
a. Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b. Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%.
a.
Gọi công thức tổng quát CxHyOz
Lập tỉ lệ:
x : y : z = 7,2/12 : 1/1 : 8/16
x : y : z = 0,6 : 1 : 0,5
x : y : z = 6 : 10 : 5
công thức đơn giản C6H10O5
công thức phân tử (C6H10O5)n
X: là polisaccarit
Khối lượng glucozo là:
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Theo pt: nAg = 2. nglucozo = 2. 0,1 = 0,2 mol
Khối lượng của Ag là: m = 0,2. 108 = 21,6 (g)
Vì H = 80% nên khối lượng Ag thực tế thu được là: m = 21,6.80% = 17,28g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet