Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng: a) FeCl2 + Cl2 -> FeCl3 b) Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4 c) KOH + Cl2 -> KCl + KClO3 + H2O d) Ca(OH)2+ Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng:

a) FeCl2 + Cl2 -> FeCl3

 

b) Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4

 

c) KOH + Cl2 -> KCl + KClO3 + H2O

 

d) Ca(OH)2+ Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O.


Đáp án:

a) 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3

(Cl2 là chất oxi hóa)

b) Cl2 + SO2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4

( Cl2 là chất oxi hóa)

c) 6KOH + 3Cl2 -> 5KCl + KClO3 + 3H2O

(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)

d) 2Ca(OH)2+ 2Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O.

(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phương trình phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình phản ứng sau, phương trình nào có tổng hệ số cân bằng cao nhất? (1) HNO3 + Fe3O4 → (2). FeS2 + HNO3 → (3). Fe2(SO4)3 + 6H2O (4). Fe(NO3)2 + H2O + NH3 →

Đáp án:
  • Câu A. (1)

  • Câu B. (2)

  • Câu C. (3)

  • Câu D. (4)

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về chống ăn mòn
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :


Đáp án:
  • Câu A. Dùng hợp kim không gỉ

  • Câu B. Dùng chất chống ăn mòn

  • Câu C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu

  • Câu D. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.

Xem đáp án và giải thích
Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch X là bao nhiêu?


Đáp án:

H+ + OH- → H2O

Ta có: ⇒ V = 20 ml.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập viết cấu hình electron của nguyên tử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng):


Đáp án:
  • Câu A. ns2np1.

  • Câu B. ns1.

  • Câu C. ns2np2.

  • Câu D. ns2.

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là gì?


Đáp án:

(CuFeS2)0 (x) → Cu+2 + Fe+3 + 2S+6 + 17e (17x mol)

N+5 + 1e (y) → N+4 (y mol)

Bảo toàn e ⇒ 17x = y

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbetokvip
Loading…