Nghiền thủy tinh loại thường thành bột, rồi cho vào nước đã có vài giọt phenolphtalin, thì nước sẽ có màu hồng. giải thích và viết Phương trình hóa học phản ứng.
Thành phần của thủy tinh là Na2SiO3 (muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu).
Khi nghiền thủy tinh thành bột, rồi cho vào nước, Na2SiO3 bị phân hủy tạo môi trường kiềm. Na2SiO3+2H2O ⇔ 2NaOH + H2SiO3
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 4
Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan : Metan -- (askt, Cl2) ® A ® B ® C ® D -- (+B, H2SO4đ) ® E. E là:
Câu A. C2H5OH
Câu B. CH3COOH
Câu C. HCOOCH3
Câu D. CH3CHO
Thực hiệ các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 đặc. (c) Sục khí clo vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl loãng. (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun, nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 2
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron của selen (Z = 34) là:
Se (Z = 34): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Se thuộc ô số 34 nhóm VIA, chu kì 4.
Cấu hình eleetron của kripton (Z = 36) là:
Kr (Z = 36): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 Kr thuộc ô số 36 nhóm VIIIA, chu kì 4.
Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được hai dung dịch bazơ : NaOH và Ca(OH)2 ? Viết phương trình hoá học.
Dùng dung dịch muối cacbonat, thí dụ Na2CO3 để nhận biết : Nếu không có kết tủa, bazơ là NaOH ; nếu tạo ra kết tủa trắng (CaCO3), bazơ là Ca(OH)2 .
Viết phương trình hoá học.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet