Một dd X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dd X phản ứng với nước brom (dư), thu được 17,25 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là gì?
X + 3Br2 → Y + 3HBr
Ta có 1 mol X → 1mol Y tăng 237g
5,4g X → 17,25g Y tăng 11,85g ⇒ nX = 11.85 : 237 = 0,05
⇒ MX = 5,4 : 0,05 = 108 ⇒ X là C7H7OH
Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một ankan và một anken. Dẫn 15,68 lít A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì nó biến thành 13,44 lít hỗn hợp khí B. Dẫn B đi qua bình đựng dung dịch brom thì màu của dung dịch nhạt đi và khối lượng bình tăng thêm 5,6 g. Sau phản ứng còn lại 8,96 lít hỗn hợp khí c có tỉ khối đối với hiđro là 20,25. (Biết các thể tích đo ở đktc ; các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn). Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B và C.
Số mol các chất trong A là : = 0,7 (mol).
Khi A qua chất xúc tác Ni :
Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu , ankan mới tạo ra và anken còn dư CmH2m với số mol tổng cộng là : = 0,6 (mol).
Số mol H2 trong A là : 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).
Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:
Hỗn hợp C chỉ còn và với tổng số moi là = 0,4 (mol).
Như vậy, 0,2 mol CmH2m có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol CmH2m có khối lượng = 28 (g) m = 2.
CTPT của anken là C2H4 ; ankan do chất này tạo ra là C2H6.
Trong hỗn hợp C có 0,1 mol C2H6 và 0,3 mol
Khối lượng hỗn hợp C là : 20,25.2.0,4 = 16,2 (g)
Trong đó 0,1 mol C2H6 có khối lượng 3 g và 0,3 mol có khối iượng là 16,2 - 3 = 13,2(g).
Khối lượng 1 mol là = 44,0 (g) n = 3
Hỗn hợp A : C3H8 (42,86%); C2H4 (42,86%) ; H2 (14,29%).
Hỗn hợp B : C3H8 (50%) ; C2H6 (16,67%) ; C2H4 (33,33%).
Hỗn hợp C : C3H8 (75%) ; C2H6 (25%).
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?
Câu A. NaOH.
Câu B. Ag.
Câu C. BaCl2.
Câu D. Fe.
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Tìm a?
Giải T + O2 -to→ 0,72 mol CO2 + 1,08 mol H2O.
Tương quan nT = ∑nH2O - ∑nCO2 → số C = 0,72/0,36 = 2
→ 2 ancol no có cùng số C là 2 chỉ cố thể là C2H5OH và C2H4(OH)2
→ nX + nY = ∑nhỗn hợp ancol = 0,36 mol; lại có
→ giải hệ só mol có nX = 0,16 mol; nY = 0,2 mol.
Từ giả thiết đề cho có:
40,48 gam E + 0,56 mol NaOH → a gam muối + 0,15 mol C2H5OH + 0,2 mol C2H4(OH)2
→ bảo toàn khối lượng có a = 43,12 gam → Chọn đáp án A
Giải cụ thể và rõ hơn 2chất X và Y ta biện luận giải pt nghiệm nguyên như sau:
40,48 gam hỗn hợp E gồm 0,16 mol X dạng CnH2nO2 và 0,2 mol Y dạng CmH2m-2O4
→ 0,16.(14n + 32) + 0,2.(14m + 62) = 40,48 → 4n + 5m = 41
Cặp nghiệm nguyên thỏa mãn là n = 4 và m = 5.ứng với X là CH3COOC2H5 và Y là HCOOCH2CH2OOCCH3.
Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là hạt gì?
Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là proton.
Thủy phân hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa clo bằng dung dịch NaOH đu nóng thu được 7,40 g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành. Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9,00 g, bình 2 có 40,00 g kết tủa.
a) Tìm công thức phân tử của X,Y và tính a
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y, biết rằng khi X tác dụng với dung dịch KOH trong etanol có thể ra anken có đồng phân hình học.
a) Ancol Y là . Số mol = 0,1 mol, suy ra số mol X= 0,10 mol.
Ancol Y có công thức đơn giản nhất cũng chính là CTPT. Vậy X có CTPT : ; a = 0,1.9250 = 9,25 (g).
b) X là tách HCl tạo 2 anken trong có but-2-en có đồng phân hình học.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB