Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là kim loại nào?


Đáp án:

Khối lượng kim loại phản ứng là

  Số mol H2 là nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)

    M + nHCl → MCln + nH2

    Số mol của M là

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài tập vận dụng định luật bảo toàn điện tích trong dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một dung dịch chứa các ion: 0,1 mol Fe2+, 0,2mol Al3+, x mol Cl-, và y mol SO42-. Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Gía trị của x, y lần lượt là:


Đáp án:
  • Câu A. 0,20 mol; 0,30 mol.

  • Câu B. 0,15 mol; 0,30 mol.

  • Câu C. 0,20 mol; 0,15 mol.

  • Câu D. 0,15 mol; 0,35 mol.

Xem đáp án và giải thích
Có 5 ống nghiệm A, B, c, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần : CuCO3(r) to→ CuO(r) + CO2 (k) Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 5 ống nghiệm A, B, c, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO3. Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :

CuCO3(r) to→ CuO(r) + CO2 (k)

Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :

a) Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau :

1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng ?

2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai ? Vì sao ?

3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4 ?

4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất ?

b) Hãy tính toán để chứng minh kết quả thí nghiệm của những ống nghiệm nào là đúng.


Đáp án:

a) 1. Ống nghiệm E (khối lượng CuCO3 không thay đổi).

2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.

3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng CuCO3 đã bị phân huỷ hết thành CuO.

4. Ống nghiệm D.

b) Phần tính toán :

Theo phương trình hoá học :

124 gam CuCO3 sau khi bị phân huỷ sinh ra 80 gam CuO.

Vậy 12,4 gam CuCO3 sau khi bị phân huỷ sinh ra :

mCuO = 80x12,4/124 = 8g

Thí nghiệm được tiến hành trong các ống nghiệm A, B, D là đúng.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất A là một muối có công thức phân tử C2H8N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một amin và các chất vô cơ. Hãy viết các công thức cấu tạo mà muối A có thể có, viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa A và KOH, có ghi tên các chất hữu cơ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất A là một muối có công thức phân tử C2H8N2O3. A tác dụng được với KOH tạo ra một amin và các chất vô cơ. Hãy viết các công thức cấu tạo mà muối A có thể có, viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng giữa A và KOH, có ghi tên các chất hữu cơ.



Đáp án:

Chất A có thể là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3 .

C2H5NH3NO2 + KOH → KNO3 + C2H5NH2 + H2O

etylamoni nitrat                             etylamin

(CH3)2NH3NO+ KOH → KNO3 + (CH3)2NH + H2O

 đimetylamoni nitrat                      đimetylamin




Xem đáp án và giải thích
Cho 4,48 lít khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho 4,48 lít khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 1,12 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là:


Đáp án:
  • Câu A. 25%

  • Câu B. 50%

  • Câu C. 60%

  • Câu D. 37,5%

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?


Đáp án:
  • Câu A. Vinyl clorua và caprolactam

  • Câu B. Axit aminoaxetic và protein

  • Câu C. Etan và propilen

  • Câu D. Butan-1,3-đien và alanin

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…