Một nguyên tố X có 4 đồng vị bền với hàm lượng % lần lượt như sau:
Nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?
Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí ở đktc và còn lại b gam chất rắn không tan. Hãy tính a, b.
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
2HCl + BaCO3 → BaCl2 + CO2 + H2O
Kết tủa thu được gồm BaCO3, BaSO4
Khí thoát ra là khí CO2.
Chất rắn còn lại không tan là BaSO4.
Theo các phương trình hoá học
nNa2CO3 = nBaCO3 = nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Vậy mNa2CO3 = 0,1 x 106 = 10,6 g → mNa2SO4 = 24,8 - 10,6 = 14,2 g
→ nNa2SO4 = 14,2/142 = 0,1 mol → mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7g
mBaSO4 = 0,1 x 233 = 23,3g = b
→ a = 19,7 + 23,3 = 43g
Nêu những đặc điểm về cấu trúc của amilozo, amilopectin và sự liên quan giữa cấu trúc với tính chất hóa học của tinh bột
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit: amilozơ và amilopectin, trong đó amilozơ chiếm 20 – 30% khối lượng tinh bột
a) Phân tử amilozơ
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh
- Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo. Mỗi vòng xoắn gồm 6 gốc glucozơ
b) Phân tử amilopectin
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:
+ Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài (20 – 30 mắt xích α – glucozơ)
+ Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh
Đun sôi 13,4 g hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, công thức phân tử hơn kém nhau một nhóm với 200ml dung dịch 1M (vừa đủ) thu được ancol X và 16,4 g một muối Y. Chọn toàn bộ lượng ancol phản ứng với nattri dư sinh ra 1,12 lít khí ( đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Tìm V?
Catot thoát khí khi H+ bắt đầu điện phân, lúc đó Fe3+ và Cu2+ đã hết.
ne = nFe3+ + 2nCu2+ = 0,5 mol
→ nCl2 = 0,25 mol
→ V = 5,6 lít
Câu A. khí này làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím.
Câu B. Phản ứng được với H2S tạo ra S.
Câu C. Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu D. Được tạo ra khi sục khí O2 vào dung dịch H2S.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB