Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước (dư) thu được dung dịch Y và khí H2. Cho 0,06 mol HCl vào X thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào X thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Na có trong X là
Câu A. 44,01
Câu B. 41,07 Đáp án đúng
Câu C. 46,94
Câu D. 35,20
X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết; Na + H2O -> NaOH + 0,5H2; NaOH + Al + H2O --> NaAlO2 + 1,5H2; 2NaOH + Al2O3 --> 2NaAlO2 + H2O; Khi thêm HCl, có thể có: NaOH + HCl --> NaCl2 + H2O; NaAlO2 + HCl + H2O --> Al(OH)3 + NaCl; Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + H2O; Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa => chứng tỏ khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư. Gọi số mol NaOH dư = a; số mol NaAlO2 vẫn còn dư; nHCl = 0,06 mol; n(HCl + AlO2) = 0,06 - a (mol) < b => a + b > 0,06 mol ; => n(kt) = 0,06 - a = m/78; nHCl = 0,13 mol; => nHCl = 4nNaAlO2 - 3nAl(OH)3 + nNaOH dư => 0,13 = 4b - 3.[(0,06 - a) - 0,01] + a; => 0,28 = 4b + 4a; => a + b = 0,07 mol = nNa(X); => %mNa(X) = 41,07%; => Đáp án B
Nêu ứng dụng của gang, thép.
- Gang xám chứa c ở dạng than chì, dùng để đúc các bệ máy, vô lăng.
- Gang trắng chứa ít cacbon hơn và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C)? được dùng để luyện thép.
- Thép :
+ Thép mềm : làm thép sợi, đinh, bu lông, thép lá.
+ Thép cứng : làiĩ) các công cụ, một số kết cấu và chi tiết máy.
+ Thép hợp kim (thép đặc biệt): thép crom-niken dùng làm đồ dùng trong gia đình ; thép crom-vanađi dùng làm đường ống, các chi tiết động cơ máy bay và máy nén ; thép vonfam được dùng làm những dụng cụ cắt, gọt; thép mangan dùng làm máy nghiền đá, bộ ghi của đường sắt, bánh xe và đường ray tàu hơả ; thép silic chế tạo lò xo, nhíp ô tô...
Câu A. Gly-Ala.
Câu B. Saccarozơ.
Câu C. Tristearin.
Câu D. Fructozơ.
Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố, giải thích:
a) Tại sao từ nitơ đến bitmut tính phi kim của các nguyên tố giảm dần?
b) Tại sao tính phi kim của nitơ yếu hơn so với oxi và càng yếu hơn so với flo?
a) Trong nhóm VA đi từ N đến Bi độ âm điện giảm ⇒ Tính phi kim giảm vì độ âm điện đặc trưng cho tính phi kim.
b) Các nguyên tố N, O và F thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Theo quy luật của một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện tăng, tính phi kim tăng.
Vì vậy tính phi kim: 7N < 8O < 9F.
Trong các khí sau: CH4 , H2, Cl2, O2.
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
a) Các chất khí tác dụng với nhau từng đôi một CH4 và O2, H2 và O2; H2 và Cl2; CH4 và Cl2:
CH4 + 2O2 --t0-->CO2 + 2H2O
2H2 + O2 --t0--> 2H2O
H2 + Cl2 --t0-->2HCl
CH4 + Cl2 --t0--> CH3Cl + HCl
b) Hai khí trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: CH4 và O2; H2 và O2.
Câu A. 57,2.
Câu B. 42,6.
Câu C. 53,2
Câu D. 52,6
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB