Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ?
a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ;
b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ;
c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại;
d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ;
e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.
a) Oxi hoá đơn chất bằng oxi, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
Thí dụ :
b) Khử oxit kim loại bằng hiđro, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
Thí dụ :
c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại, thuộc loại phản ứng thế.
Thí dụ :
d), e) Phản ứng giữa oxit axit, oxit bệảzơ với nước, thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Thí dụ :
Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là
Câu A. 6
Câu B. 10
Câu C. 8
Câu D. 4
Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O
a. Tìm công thức đơn giản nhất của X, X thuộc loại cacbohiđrat nào đã học?
b. Đung 16,2 gam X trong dung dịch axit thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được bao nhiêu gam Ag. Giả sử hiệu suất của quá trình là 80%.
mc = 12 . 13,44 / 22,4 = 7,2(g)
mH = (2 x 9) / 18 = 1(g)
mO = 16,2 - 7,2 - 1 = 8(g)
Gọi công thức tổng quát CxHyOz.
Lập tỉ lệ:
x: y : z= 7,2/12 : 1/1 : 8/16
x: y : z = 0,6 : 1 : 0,5
x : y : z = 6 : 10 : 5
công thức đơn giản C6H10O5
công thức phân tử (C6H10O5)n
X: là polisaccarit
Câu A. nâu đỏ.
Câu B. trắng.
Câu C. xanh thẫm.
Câu D. trắng xanh.
Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.
a. Giải thích tại sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.
b. Nếu trên bề mặt của vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong.
Hãy cho biết:
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
a. Sn, Zn cách li Fe với môi trường nên bảo vệ được Fe.
b. Nếu bề mặt bị sây sát khi để trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
* Với cặp Fe - Sn: ăn mòn theo vết sây sát vào sâu bên trong
Cực âm là Fe: Fe → Fe2+ + 2e sau đó Fe2+ → Fe3+ + e
Cực dương là Sn: 2H2O + 2e → 2 OH- + H2
Sau đó Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3
Fe(OH)2. Fe(OH)3 → Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)
* Với cặp Fe - Zn: ăn mòn từ bên ngoài
Cực âm là Zn: Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương là Fe: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Kết quả là Zn bị ăn mòn.
Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 4,08 gam X cần tối đa 0,04 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là?
nX = 4,08/136 = 0,03 mol
nNaOH = 0,04 mol
Ta thấy 1 < nNaOH : nX = 1,3 < 2 → X chứa 1 este thường (A) và 1 este của phenol (B)
→ A là HCOOCH2C6H5
Do sau phản ứng thu được Y gồm 3 chất hữu cơ
→ B là HCOOC6H4CH3
Ta có
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4COONa + H2O
nX = nA + nB = 0,03
nNaOH= nA + 2nB = 0,04
→ nA = 0,02
nB = 0,01
BTKL: mX + mNaOH = m muối + mancol + m nước
=> mmuối = 0,03.136 + 0,04.40 - 0,02.108 - 0,01.18 = 3,34 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB