Câu hỏi lý thuyết về bột ngọt
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Bột ngọt là muối của


Đáp án:
  • Câu A. axit oleic

  • Câu B. axit axetic

  • Câu C. axit aminoaxetic

  • Câu D. axit glutamic Đáp án đúng

Giải thích:

Chọn D. - Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt hay mì chính.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là?


Đáp án:

Ta có: nO2 = 0,85 mol; nN2 = 0,025 mol

ADBTKL --> nH2O = 1,025 mol

--> nAmin = 0,05 mol; nAkan = 0,1 mol

Xem đáp án và giải thích
Trong thể tích nước cứng có chứa 6.10-5 mol CaSO4 cần bao nhiêu gam Na2CO3 đủ làm mềm thể tích nước đó
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong thể tích nước cứng có chứa 6.10-5 mol CaSO4 cần bao nhiêu gam Na2CO3 đủ làm mềm thể tích nước đó


Đáp án:

Phản ứng: Na2CO3 + CaSO4 → CaCO3 + Na2SO4

    Số mol Na2SO4 = số mol CaSO4 = 6.10-5 (mol)

    Khối lượng Na2CO3 cần dùng là:

    106 . 6.10-5 gam = 636.10-5 (gam) = 6,36 (mg)

Xem đáp án và giải thích
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mọt là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Đó là chất nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mọt là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Đó là chất nào?


Đáp án:

Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm

Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo

PTHH:

Xem đáp án và giải thích
Dạng toán nâng cao về este
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là:


Đáp án:
  • Câu A. 53,2

  • Câu B. 52,6

  • Câu C. 42,6

  • Câu D. 57,2

Xem đáp án và giải thích
Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học nào giống nhau và khác nhau ? Dẫn ra những phản ứng hoá học để minh hoạ.


Đáp án:

Những tính chất hoá học giống nhau : Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại, như :

- Tác dụng với phi kim tạo oxit hoặc muối.

- Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí hiđro ; Nhưng không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.

- Tác dụng với dung dịch của một số muối.

Những tính chất hoá học khác nhau.

- Al tan trong dung dịch kiềm, Fe không tan trong dung dịch kiềm.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

- Al tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Al có hoá trị duy nhất là III, Fe tác dụng với các chất tạo hợp chất trong đó Fe có hoá trị II, hoá trị III. (Các phương trình hoá học học sinh tự viết).

- Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe :

2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv

Làm Bằng Cấp Giấy Tờ Giả https://baoxinviec.shop/

xoso66
Loading…