Một người tiến hành pha một dung dịch như sau: Cân lấy 16 gam CuSO4 khan cho vào cốc thủy tinh, sau đó đổ nước từ từ vào cốc cho tới vạch 200ml. Khuấy nhẹ dung dịch để chất rắn tan hết. Tính nồng độ dung dịch thu được
Số mol chất tan là: nCuSO4 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch là:
Áp dụng công thức: CM = 0,5M
Câu A. 280 gam.
Câu B. 400 gam.
Câu C. 224 gam.
Câu D. 196 gam.
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
Câu A. 0,015
Câu B. 0,020
Câu C. 0,010
Câu D. 0,030.
Câu A. Na; NaOH; NaHCO3.
Câu B. Na; Br2; CH3COOH.
Câu C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
Câu D. Br2; HCl; KOH.
Dẫn 1 luồng H2 qua 14,4g Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là:
Câu A. 2,24 lít
Câu B. 2,89 lít
Câu C. 1,86 lít
Câu D. 1,792 lít
Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng với một sợi dây điện bằng nhôm thì chỗ nối mau trở nên kém tiếp xúc
Khi đồng và nhôm tiếp xúc trực tiếp nhau 1 thời gian thì tại điểm tiếp xúc ấy xảy ra hiện tượng "ăn mòn điện hoá". Hiện tượng này làm phát sinh một chất có điện trở lớn, làm giảm dòng điện đi qua dây.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet