Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Tìm m?
Quy X về C2H3NO, CH2 và H2O. Đặt nC2H3NO = x; nCH2 = y.
→ Muối gồm x mol C2H4NO2K và y mol CH2 ⇒ mmuối = 113x + 14y = 8,19(g).
nO2 = 2,25x + 1,5y = 0,1875 mol
Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nBaCO3 = 0,07 × 2 + 0,02 = 0,16 mol
→ m = 31,52(g)
Cho các dung dịch: Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.
- Nhận biết được dung dịch chứa cation có màu xanh.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation Ag bằng anion , thí dụ dung dịch NaCl, cho kết tủa màu trắng không tan trong axit và . Đưa kết tủa đó ra ánh sáng sẽ hoá đen. Với tạo , màu trắng, ít tan, đưa ra ánh sáng không hoá đen.
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch cho kết tủa màu trắng sau đó tan trong dung dịch dư:
+4
- Nhận biết dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion , thí dụ dung dịch , cho kết tủa màu đen.
Còn lại là dung dich , có thể khẳng định dung dịch có chứa cation bằng dung dịch chứa anion ,thí dụ dung dịch , cho kết tủa trắng tan trong dung dịch axit như
Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 1,0M thu được chất hữu cơ Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200ml dung dịch NaOH 1,0M và dung dịch sau phản ứng chứa 15,55 gam muối. Tìm công thức α-amino axit X?
nHCl = nX và nNaOH = 2nY
⇒ X là amino axit đơn chức có dạng NH2-R-COOH
Y Tạo với NaOH muối NH2-R-COONa và NaCl
⇒ mmuối = mNaCl + mmuối amino axit
⇒ Mmuối amino axit = R + 83 = 97 ⇒ R = 14 (CH2)
⇒ X là Glyxin.
Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3.
Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:
H2O | CH4 | HCl | NH3 | |
Cộng hóa trị | H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 | C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 | H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 | N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1 |
Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?
Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở chu kì 5, nhóm IVB.
Lấy các ví dụ minh họa ba kiểu lai hóa đã học.
Lai hóa sp (phân tử BeH2), sp2 (phân tử BF3), sp3 (phân tử CH4).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet