Một mẫu nước chứa Pb(N03)2. Để xác định hàm lượng Pb2+, người ta hoà tan một lượng dư Na2S04 vào 500 ml nước đó. Làm khô kết tủa sau phản ứng thu được 0,96 g PbS04. Hỏi nước này có bị nhiễm độc chì không, biết rằng nồng độ chì tối đa cho phép trong nước sinh hoạt là 0,1 mg/l ?
Pb(N03)2 + Na2S04 PbS04 + 2NaN03
(mol) tạo thành trong 500 ml.
= Số mol Pb(N03)2 trong 500 ml.
Lượng PbS04 hay có trong 1 lít nước :
3,168.10-3.2 = 6,336.10-3 (mol).
Số gam chì có trong 1 lít:
6,336.10-3.207 = 1,312 (g/l) hay 1,312 mg/ml.
Vậy nước này bị nhiễm độc chì.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh
Câu B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng HCl
Câu C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước
Câu D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm
Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.
Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol : Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?
Tính oxi hóa Ag+ > Cu2+ > Pb2+ ⇒ Trình tự xảy ra sự khử ở catot là :
Ag+ + e → Ag
Cu2+ + 2e → Cu
Pb2+ + 2e → Pb
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 trong Y là
Câu A. 0,54
Câu B. 0,78
Câu C. 0,50
Câu D. 0,44
Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB