a)
b)
c)
d)
đ)
Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
X gồm: C2H6; C3H6; C4H6 --> 3H2O
nH20 = 3 nX = 0,45 mol ⇒ mH (X) = mH(H2O) = 0,9g
MX = 20. 2 = 40 ⇒ mX = 0,15. 40 = 6g
mC (CO2) = mC(X) = mX – mH = 5,1g ⇒ nC = nCO2 = 0,425mol
⇒ mkết tủa = 0,425. 100 = 42,5g
Hãy giải thích:
a) Cấu tạo của phân tử oxi.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy ví dụ minh họa.
a) Cấu tạo phân tử oxi: Nguyên tử oxi có cấu hình electron ls22s22p4, lớp ngoài cùng có 2 electron độc thân. Hai electron độc thân (ở phân lớp 2p) của mỗi nguyên tử xen phủ vào nhau tạo 2 liên kết cộng hóa trị.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với kim loại: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt,...)
3Fe + 2O2 -> Fe3O4;
2Cu + O2 -> 2CuO
- Tác dụng với phi kim: oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 -> 2P2O5
S + O2 -> SO2
- Tác dụng với hợp chất: oxi tác dụng với nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
C2H2OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O;
2H2S + 3O2 -> 2SO2+ 2H2O
Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình :
a) Mg + HCl ———–> ? + ?
b)Al + H2SO4 ———-> ? + ?
c) MgO + HCl ——-> ? + ?
d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ?
đ) CaO + HNO3 ——-> ? + ?
a)
b)
c)
d)
đ)
Cho 2,74 gam Ba hòa tan hoàn toàn vào H2O tạo thành dd X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch H2SO4 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Ta có: nBa = 0,02 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
0,02 0,02 mol
Dung dịch X là dung dịch Ba(OH)2 (0,02 mol)
⇒ Phương trình phản ứng hóa học:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O
0,02 0,02
⇒ m↓= mBaSO4 = 0,02.233 = 4,66g
Tại sao không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch HF ?
uy dung dịch axit HF là một axit yếu nhưng nó có khả năng đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. Do thành phần chủ yếu của thủy tinh là silic đioxit SiO2 nên khi cho dung dịch HF và thì có phản ứng xảy ra:
SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II và hóa trị III vào H2SO4 loãng; dư thu được 1,12 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch
Khi thay thế 1 mol muối cacbonat bằng muối sunfat của cùng một kim loại. Khối lượng muối kim loại tăng lên là: 96 - 60 = 36g
nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Δm = 0,05.36 = 2,8 (g)
mmuối = 12,4 + 1,8 = 14,2 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB