Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2). Tính số gam lưu huỳnh đã phản ứng.
nSO2 = 0,3(mol)
nO2 = 0,46875(mol)
PTHH: S + O2 --t0--> SO2
Tỉ lệ phản ứng là 1:1, mà nSO2 < nO2
⇒ O2 dư, S hết.
⇒ nS = nSO2 = 0,3mol ⇒ mS = 9,6g.
Có thể dùng cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụ từ: “có cùng số proton trong hạt nhân”, trong định nghĩa về nguyên tố hóa học. Đó là cụm từ A, B hay C?
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 5
Câu D. 4
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp heo thứ tự lực bazo giảm dần là:
Câu A. (4), (1), (5), (2), (3)
Câu B. (3), (1), (5), (2), (4)
Câu C. (4), (2), (3), (1), (5)
Câu D. (4), (2), (5), (1), (3)
Câu A. Giảm nhiệt độ
Câu B. Tăng áp suất
Câu C. Tăng nồng đột khí CO2
Câu D. Tăng nhiệt độ
Câu A. Tách nước Y chỉ thu được 1 anken duy nhất
Câu B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol
Câu C. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh
Câu D. Trong phân tử X có 1 liên kết π.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB