Một dung dịch chứa a mol Na+ , 2 mol Ca2+ , 4 mol Cl , 2 mol HCO3- . Cô cạn dung dịch này ta được lượng chất rắn có khối lượng là bao nhiêu?
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích: a + 2 = 4 + 2 => a = 4 mol
Cô cạn: 2HCO3- -toC→ CO32- + CO2 + H2O
nCO32- = 1/2. nHCO3- = 1 mol
mc/rắn = mNa+ + mCa2+ + mCl- + mCO32-
mc/rắn = 2.23 + 2.40 + 4.35,5 + 1.60 = 328 gam
Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X, công thức phân tử
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Từ công thức phân tử cho thấy X có 3 nhóm thay thế cho 3 nguyên tử hiđro của vòng benzen do xảy ra phản ứng :
b)
Số mol X tạo ra = số mol phenol phản ứng = 0,25 (mol)
Khối lượng X thu được là
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m (g) Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V (l) khí H2 (đktc). Tìm V?
Ta có: nCr2O3 = 15,2/152 = 0,1 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
MAl = mhh - mCr2O3 = 23,3 - 15,2 = 8,1 (g) → nAl = 8,1/27 = 0,3 mol
Phản ứng: 2Al + Cr2O3 →t o 2Cr + Al2O3
0,2 0,1 0,2 0,1
Vậy hỗn hợp X gồm: Al dư: 0,3 - 0,2 = 0,1 mol; Cr: 0,2 mol; Al2O3: 0,1 mol.
Hỗn hợp X + dung dịch HCl:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,15
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
0,2 0,2
⇒ nH2 = 0,15 + 0,2 = 0,35 mol → VH2 = 7,84 lít
Câu A. 2, 5
Câu B. 5, 4
Câu C. 4, 2
Câu D. 3, 5
Có những vật bằng sắt được tráng thiếc hoặc tráng kẽm.
a. Giải thích tại sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được kim loại sắt.
b. Nếu trên bề mặt của vật đó có những vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong.
Hãy cho biết:
- Có hiện tượng gì xảy ra khi để những vật đó trong không khí ẩm.
- Trình bày cơ chế ăn mòn đối với những vật trên.
a. Sn, Zn cách li Fe với môi trường nên bảo vệ được Fe.
b. Nếu bề mặt bị sây sát khi để trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
* Với cặp Fe - Sn: ăn mòn theo vết sây sát vào sâu bên trong
Cực âm là Fe: Fe → Fe2+ + 2e sau đó Fe2+ → Fe3+ + e
Cực dương là Sn: 2H2O + 2e → 2 OH- + H2
Sau đó Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
Fe3+ + 3 OH- → Fe(OH)3
Fe(OH)2. Fe(OH)3 → Fe2O3.nH2O (Gỉ sắt)
* Với cặp Fe - Zn: ăn mòn từ bên ngoài
Cực âm là Zn: Zn → Zn2+ + 2e
Cực dương là Fe: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Kết quả là Zn bị ăn mòn.
Xà phòng hoá hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là?
Chất béo + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nglixerol = 0,3mol
Bảo toàn khối lượng: m = 89 + 0,3 . 40 - 9,2 = 91,8g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet