Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh ammoniac tan nhiều trong nước.
- Mô tả thí nghiệm: Lắp thí nghiệm như hình vẽ
- Giải thích hiện tượng:
+ Amoniac tan nhiều trong nước tạo thành dd amoniac có tính bazo.
+ Do tan nhiều trong nước, áp suất của khí NH3 trong bình giảm đột ngột, nước trong cốc (có pha phenolphtalein) bị hút vào bình qua ống thủy tinh vuốt nhọn phun thành các tia màu hồng.
Đốt cháy hoàn toàn a g hợp chất hữu cơ X thu được 896 ml CO2 (đktc) và 1,08 g H2O, phần trăm khối lượng của O trong A là 34,8%. Phần trăm của C, H trong X là bao nhiêu?
mO/a = 34,8% ; mC + mH + mO= a => a = 0,92 và mO = 0,32
=> %(m)C = (0,04.12.100%)/0,92 = 52,2%
=> %(m)H = 100% - (52,2% + 34,8%) = 13%
Dẫn 1 luồng H2 qua 14,4g Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng xong được 12g rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X bằng HNO3 loãng dư được V lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là:
Câu A. 2,24 lít
Câu B. 2,89 lít
Câu C. 1,86 lít
Câu D. 1,792 lít
Xác định thể tích khí hiđro (đktc) thoát ra khi cho lượng dư dung dịch natri hiđroxit tác dụng với một hỗn hợp thu được bằng cách nấu chảy 6 gam magie với 4,5 gam silic đioxit. Giả sử phản ứng tiến hành với hiệu suất 100%.
nMg = 0,25 mol
nSiO2 = 0,075 mol
2Mg + SiO2 --t0--> Si + 2MgO (1)
Trước phản ứng: 0,25 0,075
Phản ứng: 0,15 0,075 0,075 0,15
Sau phản ứng: 0,1 0 0,075 0,15
Si + 2NaOH + H2O --> Na2SiO3 + 2H2 (2)
0,075 0,15
Từ (1) => nSi = nSiO2 = 0,075 mol
Từ (2) => nH2 = 2nSi = 0,15 mol
VH2 = 3,36 lít
Câu A. 3,6 gam và 5,3 gam
Câu B. 1,2 gam và 7,7 gam
Câu C. 1,8 gam và 7,1 gam
Câu D. 2,4 gam và 6,5 gam
Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet