Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được bao nhiêu?
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của MgO, Fe2O3 và CuO
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol H2SO4 = 0,3.2 = 0,6(mol) = (x + 3y + z)
Khối lượng các oxit:
32 = x(24 + 16) + y(56.2 + 16.3) + x(64 + 16)
32 = (24x + 56.2y + 24z) + 16(x + 3y + z)
→ (24x + 56.2y + 24z) = 22,4
Khối lượng muối thu được là :
m = x(24 + 96) + y(56.2 + 96.3) + x(64 + 96)
m = (24x + 2.56y + 64z) + 96(x + 3y + z)
m = 22,4 + 96.0,6 = 80 (gam)
Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước dư thu được hỗn hợp X gồm 3 khí (trong đó có 2 khí có cùng số mol). Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), sau phản ứng thu được 24 gam kết tủa.
Phần 2: cho qua Ni (đun nóng) thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là
nX trong mỗi phần = 0,2 mol
nC2H2 = nC2Ag2 = 0,1 mol => Hai khí còn lại có số mol bằng nhau
Mỗi phần X gồm C2H2 (0,1), CH4 (0,05) và H2 (0,05)
Đốt Y cũng giống đốt X nên
nCO2 = 0,1.2 + 0,05.1 = 0,25 mol
nH2O = 0,1.1 + 0,05.2 + 0,05.1 = 0,25
Bảo toàn O 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,375 mol => V = 8,4 lít
Câu A. 51,35%.
Câu B. 75,68%.
Câu C. 24,32%.
Câu D. 48,65%.
Câu A. 18,36
Câu B. 20,2.
Câu C. 6,12.
Câu D. 16,76.
Câu A. HNO3
Câu B. Fe(NO3)3
Câu C. AgNO3
Câu D. HCl
Câu A. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu B. AgNO3 và FeCl2.
Câu C. AgNO3 và FeCl3.
Câu D. Na2CO3 và BaCl2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet