Cho dãy các dung dịch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ?
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 2
Câu D. 3 Đáp án đúng
Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím C6H5NH2, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Tính tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
Theo bài ra ta có: (p + e) + n = 73 & n - e = 4 & p = e
=> 2p + n = 73 & -p + n = 4
Giải hệ phương trình được p = 23 và n = 27.
Số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2p = 46 (hạt).
1. Chuẩn bị dụng cụ
- Rửa sạch và tráng pipet và buret.
- Tập lấy đúng 10ml nước cất bằng pipet vào bình tam giác.
- Lấy đầy nước cất vào buret và thử chuẩn độ theo hướng dẫn của GV.
2. Chuẩn độ dung dịch HCl
- Tiến hành TN:
+ Dùng pipet lấy 25ml dd HCl cho vào bình tam giác, thêm 1 lượng nhỏ phenolphtalein làm chất chỉ thị.
+ Cho dung dịch chuẩn NaOH 0,2M vào đầy buret lấy vạch số 0.
+ Xác định nồng độ mol của dd HCl.
- Xác định điểm tương đương và tính toán:
Thời điểm bắt đầu xuất hiện màu hồng rất nhạt chính là điểm tương đương.
Tại điểm đó lượng NaOH đã phản ứng đo được là 11,5ml.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
CM(HCl) = [VNaOH.CNaOH]/VHCl = 0,092M
Lưu ý: Nồng độ dung dịch chuẩn (NaOH) và thể tích các chất được lấy làm thí nghiệm tùy thuộc vào số liệu thực tế làm tại phòng thí nghiệm. Các số liệu trên chỉ là ví dụ để tính toán.
3. Chuẩn độ dung dịch FeSO4 bằng dung dịch chuẩn KMnO4 trong môi trường H2SO4
- Tiến hành TN:
+ Dùng pipet lấy 10ml dd FeSO4 cho vào bình tam giác, thêm vào bình 10ml dd H2SO4 loãng.
+ Cho dung dịch chuẩn KMnO4 0,02M vào đầy buret.
+ Xác định nồng độ mol của dd FeSO4.
- Xác định điểm tương đương và tính toán:
Điểm tương đương là thời điểm dung dịch bắt đầu xuất hiện màu tím rất nhạt.
Tại điểm đó lượng KMnO4 đã phản ứng đo được là 20,5ml.
5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
CM(Fe2(SO4)3) = [5VKMnO4.CKMnO4]/VFe2(SO4)3 = 0,205M
Lưu ý: Các số liệu trên chỉ là ví dụ để tính toán, số liệu thực tế tùy thuộc vào nồng độ mỗi hóa chất được lấy tại mỗi phòng thí nghiệm.
Câu A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
Câu B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
Câu C. Chất Y tan vô hạn trong nước.
Câu D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X, X sinh ra sản phảm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Đặt công thức oxit sắt là Fe2Ox
Phương trình hoá học của phản ứng:
Dựa vào phương trình trên, ta có :
3,6 x 2(56+35,5x)=6,35(112+16x)
308x=616 -----> x=2
Công thức của oxit sắt là Fe2O2, giản ước ta có công thức phân tử của oxit sắt là FeO.
Câu A. 1,62.
Câu B. 2,16.
Câu C. 2,43.
Câu D. 3,24.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet