Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của m?
nOH- = 0,5.(0,1 + 0,2.2) = 0,25 mol
nBaCO3 = 0,05 mol; nBa2+ = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Gía trị lớn nhất của m ứng với giá trị lớn nhất của CO2 ⇒ tạo 2 muối
OH- + CO2 → HCO3- (1)
2OH- + CO2 → CO32- + H2O (2)
⇒ nCO2 max = nCO2 (1) + nCO2 (2) = nBaCO3 + (nOH- - 2 nBaCO3) = 0,2 mol
⇒ nglucozo = 1/2. nCO2 = 0,1 mol
⇒ mglucozo thực tế = 0,1.180: 72% = 25g
Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất hữu cơ ngày nay dựa chủ yếu vào:
Câu A. khí thiên nhiên
Câu B. than đá và đá vôi
Câu C. thực vật
Câu D. dầu mỏ
a. Có điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
a.
Điểm chung: đều có cấu tạo từ các polime.
Khác nhau: về mặt tính chất của các polime.
b. Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Câu A. 2,8g
Câu B. 1120g
Câu C. 11,20g
Câu D. 2,52g
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo các sơ đồ sau:
a) CO2 + 2H2 → CH3OH (A)
2CH3OH + O2 → 2HCHO + 2H2O (B)
HCHO + 2[Ag(NH3)2]OH → HCOONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Hoặc HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
b) 2CH2=CH2 + O2 → 2CH3-CHO (C)
CH3-CHO + HCN → CH3-CH(OH)-CN (D)
c) C6H5-CH=CH2 + H2O → C6H5-CH(OH)-CH3 (E)
C6H5-CH(OH)-CH3 + CuO → C6H5-CO-CH3 + Cu + H2O (G)
C6H5-CO-CH3 + Br2 → C6H5-CO-CH2Br + HBr (H)
Hãy giải thích:
a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.
b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.
a, *Điện phân KCl nóng chảy
Catot(-) ← KCl nóng chảy → Anot(+)
K+ Cl-
K+ + e → K
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl đpnc → 2K + Cl2
* Điện phân dung dịch KCl
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
K+, H2O Cl-, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân
2KCl + 2H2O đpdd→ 2KOH + H2 + Cl2
Sự khác nhau về sản phẩm điện phân KCl nóng chảy và dung dịch KCl trong nước là quá trình khử ion K+ và khử H2O tương ứng.
b. * Điện phân dung dịch KNO3
Catot(-) ← KNO3 dung dịch → Anot(+)
K+, H2O NO-3, H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
*Điện phân dung dịch H2SO4
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
H+, H2O SO42-, H2O
2H+ + 2e → H2
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân
2H2O đpdd→ 2H2 + O2
Sự giống nhau về sản phẩm điện phân KNO3 và dung dịch H2SO4 trong nước là vì thực chất đều là phản ứng điện phân nước
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet