Câu A. Al2(SO4)3 và FeSO4 còn dư, Fe2(SO4)3 Đáp án đúng
Câu B. Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu C. Al2(SO4)3 và FeSO4 chưa phản ứng.
Câu D. Al2(SO4)3, FeSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
2Al + 3CuSO4 ————> Al2(SO4)3 + 3Cu Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối Al2(SO4)3, CuSO4 dư và FeSO4 chưa phản ứng.
Đem thủy phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất phản ứng là 75%, thì khối lượng glucozo thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Ta có: m(tinh bột) = (1000.20)/100 = 200(gam)
(C6H10O5)n + nH2O -H+→ nC6H12O6
⇒ m = 200.(180n/162n). (75/100) = 166,67(gam)
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm giá trị của m?
Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.
Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m = 50,4 (g)
Câu A. 0,05
Câu B. 0,16
Câu C. 0,02
Câu D. 0,10
Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
Câu A. hút electron của nguyên tử trong phân tử.
Câu B. nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
Câu C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
Câu D. nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng dung dịch NaCl, H2SO4, NaOH có cùn nồng độ là 0,5M.
a) Lấy 1 ít mỗi dung dịch trên vào ống nghiệm riêng biệt. Hỏi phải lấy như thế nào để có số mol chất tan có trong mỗi ống nghiệm là bằng nhau?
b) Nếu thể tích dung dịch có trong mỗi ống nghiệm la 5ml. Hãy tính số gam chất tan có trong mỗi ống nghiệm.
a) Theo công thức: n = CM.V
Muốn có số mol bằng nhau thì thể tích cũng bằng nhau
Vì CM = 0,5 mol/l. Do đó ta phải lấy thể tích các dung dịch bằng nhau vào các ống nghiệm.
b) Số mol chất tan có trong dung dịch của mỗi ống nghiệm:
V = 5ml = 0,005lit
n = CM.V = 0,5.0,005=0,0025(mol)
mNaCl = n.M = 0,0025.58,5 = 0,14625(g)
mH2SO4 = 0,0025.98 = 0,245(g)
mNaOH = 0,0025.40 = 0,1(g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet