Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH để phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo, gọi tên A.
a. nO2 = 0,1 mol
Vì A và O2 có cùng V ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên nA = nO2 = 0,1 (mol)
MA = 7,4/0,1 =74 g/mol
A là este no đơn chức nên có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 2)
Ta có: MCnH2nO2 = 14n + 32 = 74 ⇒ n = 3
→CTPT của A là: C3H6O2
b) Gọi CTPT của A là R1COOR2
R1 COOR2 + NaOH --t0--> R1COONa + R2OH
Theo pt: nR1COONa = nA = 0,1 mol
M(R1COONa ) = 68 g/mol
M(R1COONa ) = R1 + 67 = 68 → R1 = 1
→ R1 là H (hay muối là HCOONa)
→ CTCT của A là: HCOOC2H5 (etyl format).
Hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N–CH2–COOH. X có tên gọi là
Câu A. Glyxin
Câu B. Lysin.
Câu C. Valin.
Câu D. Alanin.
Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.
Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lit dung dịch Cu(NO3)2 0,2M. Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lit dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 là
Câu A. V1 = 5V2.
Câu B. V1 = 2V2.
Câu C. V1 = 10V2.
Câu D. 10V1 = V2.
Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây và nêu rõ vai trò của clo trong mỗi phản ứng:
a) FeCl2 + Cl2 -> FeCl3
b) Cl2 + SO2 + H2O -> HCl + H2SO4
c) KOH + Cl2 -> KCl + KClO3 + H2O
d) Ca(OH)2+ Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O.
a) 2FeCl2 + Cl2 -> 2FeCl3
(Cl2 là chất oxi hóa)
b) Cl2 + SO2 + 2H2O -> 2HCl + H2SO4
( Cl2 là chất oxi hóa)
c) 6KOH + 3Cl2 -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)
d) 2Ca(OH)2+ 2Cl2 -> Ca(ClO)2 + CaCl2 + 2H2O.
(Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử)
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu A. Chất Z không làm mất màu nước brom.
Câu B. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2
Câu C. Chất T không có đồng phân hình học.
Câu D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet