Câu A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.
Câu B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất. Đáp án đúng
Câu C. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại.
Câu D. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O được dùng để làm trong nước đục.
Chọn B. A. Sai, Thạch cao nung có công thức là CaSO4.H2O dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương. B. Đúng, Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. C. Sai, Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag chứ không phải là Fe. D. Sai, Công thức phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O.
Câu A. HNO3 đặc nóng, dư
Câu B. MgSO4
Câu C. CuSO4
Câu D. H2SO4 đặc nóng, dư
Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
Giải
Gọi số mol: Cu (a mol), Fe (b mol), Mg (c mol)
→ 64a + 56b + 24c = 10,88g (1)
Rắn Y gồm: CuCl2, FeCl3, MgCl2
=> 135a + 162,5b + 95c = 28,275 (2)
Trong 0,44 mol X có ta mol Cu, tb mol Fe và tc mol Mg (vì cùng 1 loại hỗn hợp X nên tỉ lệ thành phần như nhau)
→ ta+ tb+ tc = 0,44 (4)
Khi cho hh X tác dụng với HC1 ta có: nH2 = tb + tc = 0,24 (5)
Chia 4/5 => (a + b + c)/(b + c) = 0,44/0,24 => 0,24a – 0,2b – 0,2c = 0 (3)
Từ 1,2,3 => a = 0,1; b = 0,05; c = 0,07
=> mFe = 0,05.56 = 2,8g
Biết Cr (crom) có 2 hóa trị thường gặp là II và III, hãy chọn công chức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
(1) CrSO4 ; (2) Cr2S04 ; (3) CrO ; (4) CrO2
(5) Cr(SO4)2 ; (6) Cr2(SO4)3. (7) Cr2O ; (8) Cr2O3
b) Tính phân tử khối của những chất biểu diễn bởi công thức hoá học đúng.
a) Những công thức hoá học đúng :
Cr hoá trị II : CrSO4, CrO.
Cr hoá trị III : Cr2(SO4)3, Cr2O3.
b) Phân tử khối của những chất biểu diễn bởi các công thức hoá học này :
CrSO4 = 52 + 32 + 4 X 16 = 148 (đvC),
CrO = 52 + 16 = 68 (đvC).
Cr2(SO4)3 = 2 X 52 + 3(32 + 4 X 16) = 392 (đvC),
Cr2O3 = 2 X 52 + 3 X 16 = 152 (đvC).
Hãy cho biết công thức electron của phân tử F2, phân tử HF, phân tử N2. Hãy cho biết, trong các phân tử đó thì phân tử nào có liên kết cộng hóa trị có cực và không cực.
Trong đó liên kết trong phân tử F2 và N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. Còn liên kết trong phân tử HF là liên kết cộng hóa trị có cực.
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu A. 0,325.
Câu B. 0,250.
Câu C. 0,350.
Câu D. 0,175.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet