Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, thanh xếp trong học bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, thanh xếp trong học bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?


Đáp án:

 Vì than, củi xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí ẩm, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy nên than không bốc cháy.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về polime
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tơ visco thuộc loại:


Đáp án:
  • Câu A. Tơ bán tổng hợp

  • Câu B. Tơ thiên nhiên

  • Câu C. Tơ tổng hợp

  • Câu D. Tơ poliamit

Xem đáp án và giải thích
Trong một bình kín dung tích không đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đktc) và một ít bột kim loại M. Sau khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl2 và M, áp suất khí trong bình còn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25 gam. Nhiệt độ bình không đổi 0°C, thể tích kim loại M và muối rắn của nó không đáng kể. Xác định kim loại M
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong một bình kín dung tích không đổi 16,8 lít chứa khí Cl2 (đktc) và một ít bột kim loại M. Sau khi phản ứng hoàn toàn giữa Cl2 và M, áp suất khí trong bình còn lại 0,8 atm, lượng muối tạo thành là 16,25 gam. Nhiệt độ bình không đổi 0°C, thể tích kim loại M và muối rắn của nó không đáng kể. Xác định kim loại M



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lý của vàng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?


Đáp án:
  • Câu A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng

  • Câu B. Tính dẻo và có ánh kim

  • Câu C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt

  • Câu D. Mềm, có tỉ khổi lớn

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan; điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, trong khí đó học sinh B cho 32,5 gam sắt cũng vào dung dịch H2SO4 loãng như ở trên. Hãy cho biết học sinh A hay học sinh B thu được nhiều khí hiđro (đo ở đktc) hơn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong giờ thực hành hóa học, học sinh A cho 32,5 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng, trong khí đó học sinh B cho 32,5 gam sắt cũng vào dung dịch H2SO4 loãng như ở trên. Hãy cho biết học sinh A hay học sinh B thu được nhiều khí hiđro (đo ở đktc) hơn?


Đáp án:

Học sinh A:

Số mol Zn là: nZn = 0,5 mol

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

0,5 → 0,5 (mol)

Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,5 = 11,2 lít

Học sinh B:

Số mol Fe là: nFe = 0,58 mol

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

0,58 → 0,58 (mol)

Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,58 = 12,99 lít.

Vậy học sinh B thu được nhiều khí hiđro hơn.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…