Câu A. 28,8 g;177,6 g Đáp án đúng
Câu B. 177,6 g;28,8 g
Câu C. 28,8 g; 56,6g
Câu D. 56,6g ;177,6 g
10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O 1,2 <------------- 1,2 <---------- 0,3 nN2O= 6,72/22,4 = 0,3 mol mMg = 1,2*24 = 28,8 g mMg(NO3)2 =1,2 *148 = 177,6 g
Độ điện li là gì? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình điện li của chúng.
* Độ điện li : Độ điện li của một chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu.
* Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
+ Chất điện li mạnh có α = 1 hoặc α% = 100%, gồm có :
- Các axit mạnh : HCl, HBr, HI, HNO3, HClO4, H2SO4,…
HCl → H+ + Cl-;
HNO3 → H+ + NO3-
- Các bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2,…
NaOH → Na+ + OH-
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
- Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,…
K2SO4 → 2K+ + SO42-;
Ba(NO3)2→ Ba2+ + 2NO3-
* Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
+ Chất điện li yếu có α < 1 hoặc α% < 100%, gồm có:
- Các axit yếu: HF, H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, CH3COOH,…
CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
- Các bazơ yếu: NH3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2,…
Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + 2OH-
Có dung dịch chứa các anion CO32- và SO42- .Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào mẫu thử thấy có khí thoát ra, thu khí cho vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa trắng, khí đó là CO2, dung dịch ban đầu có chứa ion CO32-
2HCl + CO32- → CO2 ↑ + H2O + 2Cl-
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử thấy có kết tủa trắng là BaSO4, trong dung dịch có chứa SO42-
SO42- + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2Cl-.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este no đơn chức mạch hở cần 0,4 mol oxi thu được 0,32 mol H2O. Mặt khác m gam hỗn hợp X ở trên phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
Este no, đơn chức, mạch hở nên: nCO2 = nH2O = 0,32 mol
Bảo toàn O: 2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nNaOH = nX = 0,08 mol
=> V = 80ml
Đun nóng 15,8g kali pemanganat(thuốc tím) KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mO2 = 15,8 – 12,6 = 3,2(g)
Hiệu suất của phản ứng phân hủy: H = 2,8/3,2 x 100 = 87,5%
a) Hãy lập công thức % khối lượng C, H của monoxicloankan theo số lượng nguyên tử C trong phân tử. Nhận xét kết quả thu được.
b) cũng câu hởi a đối với ankan. Hàm lượng % C, H ở ankan C2H2n+2 sẽ biến đổi như thế nào khi n→∞
a)
CnH2n có %mC = (12n/14n).100% = 85,71%
%mH = (2n/14n).100% = 14,29%
Nhận xét: với xicloankan, phần trăm khối lượng C và H không dổi, không phụ thuộc vào n.
b)
CmH2m+2 có: %mC = [12m .100%] : [14n + 2] = 600/7 %
=> %mH = 100/7 %
Nhận xét: khi m tiến đều từ 1 đến ∞, giới hạn phần trăm khối lượng của C và H biến đổi như sau:
75% <= %mC < 600/7 %
25% <= %mH < 100/7 %
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet