Sục V lít khí CO2 (đktc) vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0IM, thu được 1 g kết tủa. Xác định V
Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 1 g kết tủa thì có 2 trường hợp xảy ra.
Trường hợp 1 : Phản ứng chỉ tạo ra 1 g kết tủa :
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O (1)
0,01 0,01 (mol)
Theo đề bài : nCa(OH)2 = 0,01.2 = 0,02 (mol). Vậy Ca(OH)2 dư.
VCO2 = 22,4.0,01 = 0,224 (lít).
Trường hợp 2 : Phản ứng tạo ra nhiều hơn 1 g kết tủa, sau đó tan bớt trong CO2 dư còn lại 1 g.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3+ H2O
0,02 0,02 0,02 (mol)
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0,01 0,01 (mol)
VCO2 = 22,4.(0,02 + 0,01) = 0,672 (lít).
Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α- amino axit ?
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 3
Câu D. 2
Thí nghiệm 1. Điều chế và thử tính chất của etilen
- Tiến hành:
+ Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt H2SO4 đặc, lắc đều.
+ Đun nóng hỗn hợp
+ Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn
+ Dẫn khí lần lượt vào các dung dịch brom, dung dịch KMnO4
- Hiện tượng:
+ Dung dịch có bọt khí sủi lên
+ Đốt khí sinh ra, cháy và tỏa nhiều nhiệt
+ Khí thoát ra tác dụng với dung dịch brom: làm mất màu dung dịch brom
+ Khí thoát ra tác dung với dung dịch KMnO4: thấy dung dịch nhạt màu dần và có kết tủa màu đen MnO2
b) Tương tự thí nghiệm (a):
+ Dẫn khí thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4
c) + Cho vài mẩu đất đèn vào ống nghiệm chứa 2ml nước.
+ Đốt khí sinh ra
- Hiện tượng, giải thích:
+ Có khí sinh ra là C2H2
PTHH: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
a) Dẫn khí qua dd AgNO3/NH3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.
CH≡CH + 2[Ag(NO3)2]OH → AgC≡CAg↓ + 4NH3 + 2H2O
b) Dẫn khí thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 thấy màu tím nhạt dần, xuất hiện kết tủa đen là MnO2.
c) Khi đốt cháy ở đầu ống dẫn thì ngọn lửa có màu sáng chói, xuất hiện muội than
Thí nghiệm 3. Phản ứng của tecpen với nước brom.
- Tiến hành:
a) Cho vài giọt dầu thông vào ống nghiệm chứa 2ml nước brom, lắc kĩ, để yên. Quan sát
b) Nghiền nát quả cà chua chín, lọc lấy nước. Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 2ml nước cà chua.
- Hiện tượng, giải thích:
a) Dung dịch brom bị mất màu da cam
Dầu thông là Tecpen (C10H16). Brom cộng vào nối đôi của tecpen tạo dẫn xuất đihalogen không màu.
b) Dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt
Nước cà chua là thành phần chính của Tecpen C40H56 có nhiều liên kết π liên hợp. Brom cộng vào 1 số nối đôi làm màu thay đổi.
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với một lượng vừa đủ AgNO3 trong NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phương trình phản ứng :
AgNO3 + 3NH3 + H2O → [Ag(NH3)2]OH + NH4NO3
Glucozo ---------> 2Ag
Số mol glucozo nC6H12O6 = 18/180 = 0,1 mol
nAg = 2.nC6H12O6 = 0,2 mol = nAgNO3
Khối lượng bạc thu được mAg = 0,2.108 = 21,6 (g)
Khối lượng bạc nitrat cần dùng mAgNO3 = 0,2.170 = 34 (g)
Câu A. 30,6
Câu B. 27,0
Câu C. 15,3
Câu D. 13,5
Hãy giải thích:
a) Cấu tạo của phân tử oxi.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy ví dụ minh họa.
a) Cấu tạo phân tử oxi: Nguyên tử oxi có cấu hình electron ls22s22p4, lớp ngoài cùng có 2 electron độc thân. Hai electron độc thân (ở phân lớp 2p) của mỗi nguyên tử xen phủ vào nhau tạo 2 liên kết cộng hóa trị.
b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh.
- Tác dụng với kim loại: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt,...)
3Fe + 2O2 -> Fe3O4;
2Cu + O2 -> 2CuO
- Tác dụng với phi kim: oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen)
4P + 5O2 -> 2P2O5
S + O2 -> SO2
- Tác dụng với hợp chất: oxi tác dụng với nhiều chất hữu cơ và vô cơ.
C2H2OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O;
2H2S + 3O2 -> 2SO2+ 2H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet