Câu A. 116,8 gam
Câu B. 70,13 gam
Câu C. 111,2 gam Đáp án đúng
Câu D. 139 gam
mH2SO4 = 256. 1,095. 0,14 = 39,2448 g ⇒ nH2SO4 (0,4) < nFe (0,5) nFeSO4 = nH2SO4 = 0,4 mol mFeSO4. 7H2O = 0,4 . 278 = 111,2 g → Đáp án C
Lycopen có công thức phân tử C40H56, là chất màu đỏ trong quả cà chua, có cấu tạo mạch hở, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Số kết đôi đó có trong phân tử licopen là bao nhiêu?
Đáp án: 13
áp dụng công thức: k = [2 + 2x - y + z]/2
(k là số liên kết π và vòng, x là số nguyên tử C, y là số nguyên tử H và halogen, z là số nguyên tử N)
Nung nóng m gam bột sắt trong oxi, thu được 11 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là
Giải
Quy đổi X thành Fe, O
Ta có: nFe = m/56 (mol) => nO = (11- m)/16 (mol), nNO = 0,1 mol
BT e ta có: 3nFe = 2nO + 3nNO
→ (3m/56) = 2.(11 – m)/16 + 0,3
→ 3m/56 = 11/8 – m/8 + 0,3
→ 5m/28 = 1,675
→ m = 9,38g
Câu A. 22
Câu B. 21
Câu C. 23
Câu D. 24
Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 --> Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O
Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
Không có hiện tượng gì là KCl.
Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.
Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet