Câu A. Dung dịch có màu vàng
Câu B. Có vẩn đen Đáp án đúng
Câu C. Có vẩn vàng
Câu D. Không có hiện tượng gì.
H2S + Pb(NO3)2 ⟶ 2HNO3 + PbS Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa đen Chì sunfua (PbS). => B: Có vẩn đen
Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:
Câu A. saccarozơ
Câu B. glicogen
Câu C. Tinh bột
Câu D. Xenlulozơ
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hi đrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử X là gì?
nC = nCO2 = nBaCO3 = 0,15 mol
mgiảm = mBaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 19,35
⇒ mCO2 + mH2O = 10,2 g
mH2O = 10,2 – 0,15.44 = 3,6 (gam) → nH2O = 0,2 mol; ⇒ nH = 0,4 mol
nC : nH = 0,15 : 0,4 = 3 : 8 → CTPT: C3H8
Câu A. 2:3
Câu B. 3:2
Câu C. 5:1
Câu D. 1:5
Hiđrat clorua lỏng không dẫn điện nhưng dung dịch của chất này trong nước dẫn điện. Hãy giải thích.
Hiđro clorua lỏng gồm các phân tử HCl trung hòa về điện, vì thế không dẫn điện. Khi được hòa tan trong nước, một dung môi phân cực, các phân tử HCl điện li tạo ra các ion dương và âm dịch chuyển tự do trong dung dịch.
Vì thế, dung dịch HCl dẫn điện.
Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau :
Hãy phân biệt mỗi lọ đựng khí trên bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học (nếu có).
- Dùng tàn đóm để nhận ra khí oxi
- Dùng giấy tẩm để nhận ra do tạo thành kết tủa đen :
- Dùng giấy màu ẩm để nhận biết khí clo do bị mất màu.
- Lọ còn lại là khí nitơ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet