Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là


Đáp án:

Y là NH4OOC-COONH4; Z là Gly- Gly

NH4OOC-COONH4 + 2 NaOH → NaOOC-COONa + 2NH3↑ + 2H2O

nNH3 = 0,2 mol ⇒ nNH4OOC-COONH4 = 0,1 mol

 NH4OOC-COONH4    + 2HCl -->  HOOC-COOH + 2NH4Cl

           0,1                                                 0,1

Gly-Gly  + H2O  +  2HCl  --> 2ClH3NCH2COOH

0,1              0,1          0,2                  0,2

m = 0,1. 90 + 0,2. (75 + 36,5) = 31,3 gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết chung về cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?


Đáp án:
  • Câu A. Tinh bột.

  • Câu B. Fructozơ.

  • Câu C. Saccarozơ.

  • Câu D. Glucozơ.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định khả năng Zn bị ăn mòn trước trong hợp kim
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là


Đáp án:
  • Câu A. (2), (3) và (4).

  • Câu B. (3) và (4).

  • Câu C. (1), (2) và (3).

  • Câu D. (2) và (3).

Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng thủy phân tinh bột
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:


Đáp án:
  • Câu A. 360 gam

  • Câu B. 270 gam

  • Câu C. 250 gam

  • Câu D. 300 gam

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các thí nghiệm sau:    (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2    (2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng    (3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2    (4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2    (5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH    Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là những phản ứng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

   (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

   (2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng

   (3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí CO2

   (4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2

   (5) Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH

   Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là những phản ứng nào?


Đáp án:

Các phản ứng oxi hóa khử là:

(2): 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2

(3): 2Mg + CO2 → 2MgO + C

(4): 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Xem đáp án và giải thích
Protein
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ?

Đáp án:
  • Câu A. Anbumin.

  • Câu B. Glucozơ.

  • Câu C. Glyxyl alanin.

  • Câu D. Axit axetic.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…