Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 và dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m chất rắn. Tìm m.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 và dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí NO (duy nhất). Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m chất rắn. Tìm m.


Đáp án:

Bảo toàn nguyên tử Fe.

nFe2O3=1/2 nFe trong hỗn hợp=1/2. (0,4 + 0,1. 2) = 0,3 (mol)

mFe2O3 = 0,3 .160 = 48 g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là gì?


Đáp án:

mphenol = 25 – 0,8.19,5 = 9,4 (gam)

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Đáp án:
  • Câu A. Cho kim loại Fe vào dng dịch Fe2(SO4)3

  • Câu B. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

  • Câu C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl

  • Câu D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3

Xem đáp án và giải thích
Vì sao thuỷ tinh lại có thể tự thay đổi màu ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao thuỷ tinh lại có thể tự thay đổi màu ?


Đáp án:

Việc chế tạo thuỷ tinh đổi màu cũng tương tự như chế tạo thuỷ tinh thường, chỉ khác là người ta thêm vào nguyên liệu chế tạo thuỷ tinh một ít chất cảm quang như bạc clorua hay bạc bromua… và một ít chất tăng độ nhạy như đồng clorua. Chất nhạy cảm làm cho thuỷ tinh biến đổi nhaỵ hơn. Sự đổi màu có thể giải thích như sau: Khi bị chiếu sáng, bạc clorua tách thành bạc và clo. Bạc sẽ làm cho thuỷ tinh sẵn màu. Khi không chiếu sáng nữa, bạc và clo gặp nhau, tạo thành bạc clorua không màu, làm cho thuỷ tinh sẩm màu. Khi không chiếu sáng nữa, bạc và clo gặp nhau, tạo thành bạc clorua không màu, làm cho thuỷ tinh lại trong suốt.

Xem đáp án và giải thích
Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223 %. Công thức phân tử của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223 %. Công thức phân tử của X là gì?


Đáp án:

X + HCl → Y (CxHyCl)

35,5/MY. 100% = 45,223% → MY = 78,5 → MX = 78,5 – 36,5 = 42 (C3H6)

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về amino axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :


Đáp án:
  • Câu A. Anion

  • Câu B. Cation

  • Câu C. Phân tử trung hòa

  • Câu D. Ion lưỡng cực

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…