Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là?
nBr2 = netilen dư = 0,1 mol
H% = 0,9/1 x 100% = 90%
Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250ml dung dịch NaCl 0,2M.
nNaCl = CM.V = 0,05 mol
VNaCl = n/CM = 0,05 l = 50 ml
* Cách pha chế:
- Đong lấy 50ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình chứa.
- Cho thêm từ từ nước cất vào bình cho đến đủ 250ml, lắc đều, ta được 250ml dung dịch NaCl 0,2M cần pha chế.
Câu A. CH2=CHCHO.
Câu B. CH3COCH3.
Câu C. CH3CHO.
Câu D. C6H12O6 (fructozơ).
Hoà tan Na2CO3 vào V(ml) hỗn hợp dung dịch axit HCl 0,5M và H2SO4 1,5M thì thu được một dung dịch A và 7,84 lit khí B (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 48,45g muối khan.
a/ Tính V(ml) hỗn hơp dung dịch axit đã dùng?
b/ Tính khối lượng Na2CO3 bị hoà tan.
Giả sử phải dùng V(lit) dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 1,5M.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
0,25V 0,5V 0,5V 0,25V (mol)
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
1,5V 1,5V 1,5V 1,5V (mol)
Theo bài ra ta có:
Số mol CO2 = 0,25V + 1,5V = 7,84 : 22,4 = 0,35 (mol) (I)
Khối lượng muối thu được: 58,5.0,5V + 142.1,5V = 48,45 (g) (II)
V = 0,2 (l) = 200ml.
Số mol Na2CO3 = số mol CO2 = 0,35 mol
Vậy khối lượng Na2CO3 đã bị hoà tan:
mNa2CO3 = 0,35 . 106 = 37,1g.
Từ MgCO3 điều chế Mg. Từ CuS điều chế Cu. Từ K2SO4 điều chế K (các chất trung gian tùy ý chọn)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
MgCl đpnc → Mg + Cl2 (2)
* Từ CuS → Cu
2CuS + 3O2 to → 2CuO + 2SO2 (1)
H2 + CuO to → Cu + H2O (2)
*Từ K2SO4 → K
K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2KCl (1)
2KCl đpnc → 2K + Cl2 (2)
Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI)
a. Hãy lập phương trình hóa học của phán ứng sau:
CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O
Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích?
b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau:
CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2
và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.
c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).
a)
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
2 Cr+3 --> Cr+6 + 3e Cr+3: chất khử
3 2Cl2 + 2e ---> 2Cl- Cl2: chất oxi hóa
b)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2 Cr+3 ---> Cr+2 + e Cr+3: chất oxi hóa
3 2Zn - 2e ---> 2Zn2+ Zn: chất khử
Muối Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sản phẩm oxi hóa Cr(III) là Cr(VI)
Sản phẩm khử Cr(III) là Cr(II)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB