Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2.
KHCO3 | NaHSO4 | Mg(HCO3)2 | Na2CO3 | Ba(HCO3)2 | |
KHCO3 | x | Khí không màu | x | x | x |
NaHSO4 | Khí không màu | x | Khí không màu | Khí không màu | Khí không màu |
Mg(HCO3)2 | x | Khí không màu | x | x | kết tủa trắng |
Na2CO3 | x | Khí không màu | x | x | kết tủa trắng |
Ba(HCO3)2 | x | Khí không màu | kết tủa trắng | kết tủa trắng | x |
Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp, lập bảng như hình. Suy ra:
KHCO3 1 lần tạo khí không màu.
NaHSO4 4 lần tạo khí không màu.
Na2CO3 1 lần tạo khí không màu, 2 lần tạo kết tủa trắng.
Còn lại 1 lần khí và 1 lần kết tủa trắng.
Cô cạn hai dung dịch còn lại rồi nung hoàn toàn. Hai chất rắn sau phản ứng cho vào dd Na2CO3. CaO tan tạo kết tủa, chất ban đầu là Ca(HCO3)2. Còn lại là Mg(HCO3)2.
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và chất đồng (II) oxit CuO tạo ra kim loại đồng và nước:
Hãy chỉ ra:
a) Mỗi phản ứng xảy ra với bao nhiêu phân tử của mỗi chất phản ứng, tạo ra bao nhiêu phân tủ ư nước và nguyên tử đồng?
b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nào bị tách rời, trg phân tử nào được tạo ra?
a) Mỗi phản ứng xảy ra với 1 phân tử H2 và 1 phân tử CuO, tạo ra 1 phân tử H2O và 1 nguyên tử Cu.
b) Liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử H2 và trong phân tử CuO bị tách rời, liên kết giữa những nguyên tử trong phân tử nước tạo ra.
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là nO2 = 48 / 32 = 1,5(mol)
Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7= 2/3 x nO2 = 1(mol)
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có hai đồng vị là 35Cl và 37Cl. Thành phần phần trăm về khối lượng của 3717Cl chứa trong HClO4 (với hidro là đồng vị 11H, oxi là đồng vị 816O) là bao nhiêu?
35Cl(x1%) và 37Cl (x2%)
⇒ x1 + x2 = 100 (1)
Từ(1)(2) ⇒ x1 = 75; x2 = 25
Hãy trình bày hiểu biết về:
a. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của nguyên tử crom.
c. Khả năng tạo thành các số oxi hóa của crom.
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn
Crom là kim loại chuyển tiếp ở ô 24, thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
b) Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d54s1 hoặc viết gọn [Ar]3p64s1
Crom là nguyên tố hóa học thuộc nhóm d.
- Độ âm điện 1,55.
- Thế điện cực chuẩn: Eo(Cr3+/Cr) = - 0,74V
c) Khả năng thể hiện các số oxi hóa: từ +1 đến +6, trong đó phổ biến hơn cả là các số oxi hóa + 2, + 3, +6.
Saccarozo không tham gia phản ứng:
Câu A. Thủy phân với xúc tác enzym
Câu B. Thủy phân nhờ xúc tác axit
Câu C. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Câu D. Tráng bạc
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB