Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, người ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rượu etylic, B là axit axetic cần phải làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑.
- Ứng với CTPT: C2H6O, ta sẽ có 2 công thức cấu tạo
CH3 – O – CH3 và CH3CH2 – OH.
Cho A tác dụng bới Na nếu có khí bay ra thì đó là rượu etylic.
Cho B tác dụng với Na2CO3 nếu có khí thoát ra, chứng tỏ B là axit axetic.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2
Câu A. 29,2 (g)
Câu B. 146 (g)
Câu C. 163,6 (g)
Câu D. 28,4 g
Cho 1 lượng bột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch C, khối lượng muối khan thu được bao nhiêu?
Vì chỉ sinh ra khí NO nên ta có:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
0,4 0,1 0,15
Nên sau khi cô cạn dung dịch X ta có: 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol SO42-
→ mmuối khan = 25,4 gam
Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ tất cả sản phẩm cháy vào dung dịch (lấy dư) thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Số mol xiclohexen = số mol Br2 = ( = 0,015 (mol).
Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x.
2C6H6 + 1502 12C02 + 6H20
x mol 6x mol
2C6H10 + 1702 12C02 + 10H20
015 mol 0,09 mol
C02 + Ca(OH)2 CaC03 + H20
6x + 0,09 = = 0,210 x = 0,02
Khối lượng hỗn hợp M là : 0,02.78 + 0,015.82 = 2,79 (g).
% về khối lượng của C6H6 là : (100%) : = 55,9%.
C6H10 chiếm 44,1% khối lượng hỗn hợp M.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp:
"... là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ..., còn ... mới sinh ra là ... Trong quá trình phản ứng ... giảm dần, ... tăng dần".
Phản ứng hóa học; chất phản ứng (chất tham gia); chất; sản phẩm; lượng chất tham gia; lượng sản phẩm.
Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
n Gly-Ala-Gly = 20,3:203= 0,1 mol
Gly-Ala-Gly + 3KOH → muối + H2O
nKOH = 3nGly-Ala-Gly = 0,1.3=0,3 mol <0,5 => NaOH vẫn còn dư
Bảo toàn khối lượng: 20,3 + 0,5.40 - 0,1.18 = 38,5gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB